Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Thơ Thiên
Xem chi tiết
Thu Thao
10 tháng 12 2020 lúc 21:55

a/ Xét t/g AMD và t/g BMC có

AM = BM (M là TĐ AB)

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\) (đối đỉnh) MD = MC (GT)

=> t/g AMD = t/g BMC (c.g.c)

b/ Xets t/g BMD và t/g AMC có

BM = AM

\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\)(đối đỉnh) MD = MC (GT)

=> t/g BMD = t/g AMC (c.g.c)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{BAC}=90^o\)

=> BD ⊥ AB (1)

c/  Xét t/g BNE và t/g CNA có

BN = CN (N là TĐ BC)

\(\widehat{BNE}=\widehat{CNA}\) (đối đỉnh) NE = NA (GT)

=> T/g BNE = t/g CNA (c.g.c)

=> \(\widehat{EBN}=\widehat{CAB}=90^o\) (2 góc t/ứ)

=> BE ⊥ AB (2) Từ (1) và (2)

=> D , B , E thẳng hàng

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Mickey Tiên
12 tháng 12 2020 lúc 16:32

 bạn ơi ? M là trung điểm của AC hay AB vậy ? mình thấy đề hơi sai á

 

 

Bình luận (0)
Phạm thế khải
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
6 tháng 2 2020 lúc 15:52

Cái hình bạn không cần quan tâm đến 6cm và 10cm đâu.

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMC\)\(BMD\) có:

\(AM=BM\) (vì M là trung điểm của \(AB\))

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MC=MD\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMC=\Delta BMD\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{MBD}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{MAC}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{MBD}=90^0.\)

Hay \(\widehat{ABD}=90^0.\)

=> \(AB\perp BD.\)

b) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(AB\perp AC.\)

\(AB\perp BD\left(cmt\right)\)

=> \(BD\) // \(AC\) (từ vuông góc đến song song).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Aries
6 tháng 2 2020 lúc 16:24

A C M D F B E a/ CM: △AMC = △BMD

Xét △ AMC và △ BMD có

AM = BM ( M là trung điểm của AB )

Góc AMC = Góc BMD ( đối đỉnh )

MC = MD ( giả thuyết )

⇒ △AMC = △BMD ( cạch - góc - cạch )

* Từ đó suy ra AB ⊥ BD

Vì △AMC = △BMD ( chứng minh trên )

Góc MAC = Góc MBD = 900 ( 2 góc tương ứng )

Góc MBD = 900

Do đó AB ⊥ BD tại B

b/ CM: BD // AC

Ta có AB ⊥ AC ( △ABC vuông tại A )

Mà AB ⊥ BD ( chứng minh trên )

⇒ AC // BD

c/ Xét △AEC và △FEB có

EB = EC ( E là trung điểm BC )

Góc AEC = Góc FEB ( đối đỉnh )

AE = FE ( giả thuyết )

⇒ △AEC = △FEB ( cạch - góc - cạch )

Cho ta Góc BFE = Góc CAE ( 2 góc tương ứng )

Góc BFE và Góc CAE là 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau

Nên BF // AC

Do BD // AC ( chứng minh trên )

Vậy 3 điểm D; B; F thẳng hàng

CHÚC BẠN HỌC TỐT hihi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nhâm Tú
Xem chi tiết
Tuấn Khanh Vũ
14 tháng 1 2021 lúc 20:37

AB2+AC2=BC2=32+42=25   suy ra BC2=5

Bình luận (1)
Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
mi ni on s
4 tháng 2 2018 lúc 12:47

Ap dụng định lý  Pytago  vào tam giác vuông  \(ABC\)ta có:

             \(AB^2+AC^2=BC^2\)

     \(\Leftrightarrow\)\(BC^2=3^2+4^2=25\)

     \(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{25}=5\)

Bình luận (0)
hoa le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 22:34

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: XétΔCDB có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3*8=16/3cm

Bình luận (0)
Nhok cuồng Thiên Tỉ
Xem chi tiết
Anni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 9:50

a: BC=10cm

b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔMAN vuông tại A có

AB=AN

AC=AM

Do đó: ΔCAB=ΔMAN

Suy ra: CB=MN

Bình luận (0)