Những câu hỏi liên quan
Vinh LÊ
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
14 tháng 5 2022 lúc 15:46

a, Chúng trao đổi nhiệt với nhau

b, Nhiệt lượng thu vào

\(Q_{thu}=2.4200\left(30-19\right)=92400J\) 

c, Ta có phương trình cân băng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,5.c_1\left(165-40\right)=2.4200\left(40-18\right)\\ \Rightarrow c_1=2956,8J/Kg.K\) 

G Cho m kim loại là 500g )

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
27 tháng 7 2017 lúc 0:08

Tóm tắt

m1 = 100g = 0,1kg

t1 = 500oC

m2 = 400g = 0,4kg

t2 = 29,6oC ; c2 = 4200J/kg.K

t = 50oC

Nhiệt học lớp 8

c1 = ?

Giải

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 500oC xuống t = 50oC là:

\(Q_{\text{tỏa}}=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 29,6oC lên t = 50oC là:

\(Q_{\text{thu}}=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{\text{tỏa}}=Q_{\text{thu}}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow c_1=\dfrac{m_2.c_2\left(t-t_2\right)}{m_1\left(t_1-t\right)}\\ =\dfrac{0,4.4200\left(50-29,6\right)}{0,1\left(500-50\right)}=761,6\left(\text{J/kg.K}\right)\)

Chẳng biết là chất gì nữa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Sao Băng Mưa
28 tháng 7 2017 lúc 21:57

Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra hạ từ 500 độ xuống 50 độ là :

\(Q=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là :

\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

\(Q_{toả}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

\(=>c_1=\dfrac{0,4.4200\left(50-29,6\right)}{0,1\left(500-50\right)}\approx762\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)

...

Chúc bạn hok tốt !

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2019 lúc 11:02

Ta có:

Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra

Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi

Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1=5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có

m′ = 100 − 5 = 95g

+ Q t o a = m F e c F e t - 80

+ Q t h u = m A l c A l 80 - 20 + m ' c n c 80 - 20 + m 1 c n c 100 - 20 + m 1 L

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Hưng
Xem chi tiết
violet
19 tháng 4 2016 lúc 10:10

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

Bình luận (0)
pampam
Xem chi tiết
Error
17 tháng 4 2023 lúc 22:41

Tóm tắt

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(t_1=13^0C\)

\(m_2=400g=0,4kg\)

\(t_2=100^0C\)

\(t=20^0C\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

_____________

\(Q_1=?\)

\(c_2=?\)

Giải

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=0,5.4200.\left(20-13\right)=14700\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của miếng kim loại toả ra là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)=0,4.c_2.\left(100-20\right)=32c_2\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow14700=32c_2\)

\(\Leftrightarrow c_2=459,4J/kg.K\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2017 lúc 9:48

Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)

Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2019 lúc 9:04

Đáp án B

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết