Những câu hỏi liên quan
Lin Linh
Xem chi tiết
Huy Lê nhật
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Anh
30 tháng 4 2023 lúc 17:29

Em với

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Anh
30 tháng 4 2023 lúc 17:30

Làm giúp em phần a-b được thì c luôn ạ

Bình luận (0)
Khuất Hỷ Nhi
Xem chi tiết
Thái Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 13:16

a) Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{OAM}\) và \(\widehat{OBM}\) là hai góc đối

\(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: MAOB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Suy ra: M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 8:01

Khi OM=2R thì góc BMO=30 độ

=>góc BMC=60 độ

=>ΔBMC đều

mà BI là trung tuyến

nên BI làphân giác của góc MBC

=>góc MBI=30 độ

=>góc OBA=60 độ

=>OA=OB=R=AB

=>M,O,A thẳng hàng

=>M,O,D thẳng hàng

Bình luận (0)
Văn Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 1:20

Xét ΔMAD và ΔMCA có

góc MAD=góc MCA

góc AMD chung

=>ΔMAD đồng dạng với ΔMCA

=>MA/MC=MD/MA

=>MA^2=MC*MD

Bình luận (0)
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 11:27

a: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>I là trung điểm của AB

Xét ΔMAK và ΔMCA có

góc MAK=góc MCA

góc AMK chung

=>ΔMAK đồng dạng với ΔMCA

=>MA/MC=MK/MA

=>MA^2=MC*MK=MI*MO

=>MC/MO=MI/MK

=>MC/MI=MO/MK

=>ΔMCO đồng dạng với ΔMIK

Bình luận (0)
Đinh Thị Hải Thanh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
19 tháng 12 2017 lúc 13:57

Câu hỏi của Mafia - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em có thể tham khảo tại đây nhé.

Bình luận (0)
Hoàng Anh Tùng
27 tháng 3 2020 lúc 13:20

sai bét tè lè nhé lún

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Minh Anh
27 tháng 3 2020 lúc 13:25

a.Vì MA,MB là tiếp tuyến của (O)

→ˆMAO=ˆMBO=90o→MAO^=MBO^=90o

→M,A,O,B→M,A,O,B thuộc đường tròn đường kình OM

b.Vì MA,MBMA,MB là tiếp tuyến của (O)→MO⊥AB=I→MO⊥AB=I

→OA2=OI.OM→OA2=OI.OM

Vì OF⊥CM=EOF⊥CM=E

→ˆFAC=ˆFEC=90o→◊AFCE,◊MAEO→FAC^=FEC^=90o→◊AFCE,◊MAEO nội tiếp

→M,A,E,O,B→M,A,E,O,B cùng thuộc một đường tròn

→ˆFCA=ˆFEA=ˆFBO→FCA^=FEA^=FBO^

→FC→FC là tiếp tuyến của (O)

image

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SENSEIGOJO DOANH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 19:15

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó; MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

b: Ta có: ΔONC cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)NC tại I

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)

Xét ΔOIM vuông tại I và ΔOHK vuông tại H có

\(\widehat{IOM}\) chung

Do đó: ΔOIM đồng dạng với ΔOHK

=>\(\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OM}{OK}\)

=>\(OI\cdot OK=OH\cdot OM=R^2\)

=>\(OI\cdot OK=OC\cdot OC\)

=>\(\dfrac{OI}{OC}=\dfrac{OC}{OK}\)

Xét ΔOIC và ΔOCK có

\(\dfrac{OI}{OC}=\dfrac{OC}{OK}\)

\(\widehat{IOC}\) chung

Do đó: ΔOIC đồng dạng với ΔOCK

=>\(\widehat{OIC}=\widehat{OCK}\)

=>\(\widehat{OCK}=90^0\)

=>KC là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (1)