Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thì gia
( Ngắm Trăng _ Hồ Chí Minh )
Bài thơ trên cho em hiểu gì về người chiến sĩ cách mạng viết khoảng 5 dòng.
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Tìm từ láy, gieo vần và thể thơ trong bài thơ trên
Bài 1: Cho khổ thơ:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
1, Bài thơ trích trong tập thơ nào? Tác giả là ai?
2, Chọn và giải thích hai yếu tố Hán Việt trong khổ thơ
3, Chỉ ra câu nghi vấn trong đoạn thơ và nêu tác dụng
4, Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ em vừa chép.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày
...Non xanh nước biếc tha hồ dạo
Rượu ngọt chè tươi mặc sức say...
( Cảnh rừng Việt Bắc - Hồ Chí Minh )
Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài nào đã học trong chương trình văn 8. Hãy chép lại chính xác bài thơ đó. Ghi rõ thời gian sáng tác.
1.Bài thơ được trích trong tập thơ"Nhật ký trong tù".Tác giả Hồ Chí Minh
“Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia"
=======
Bằng 1 đoạn văn theo lối diễn dịch ( khoảng 8 đến 10 câu ) trình bày cảm nhận của em về hai câu cuối bài thơ. Trong đoạn có sử dụng 1 hành động nói. ạn có sử dụng 1 hành động nói.
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhânhướng song tiền khẩn minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch thơ:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay,khó hững hờ;
Người nhắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Câu thơ thứ hai trong bài phiên âm thuộc kiểu câu gì?Hành động nói và cách thự hiện hành động nói?
Câu thơ thứ hai trong bài dịch thơ thuộc kiểu câu gì?Hành động nói và cách thự hiện hành động nói?
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Dịch thơ:
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
(Ngắm trăng, Hồ Chí Minh, bản dịch Nam Trân, Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Câu 1: Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
Câu 2 :Ba chữ "nại nhược hà" trong câu thơ thứ hai có nghĩa là gì? Ý nghĩa ấy giúp em hiểu được điều gì về tâm trạng của Bác qua hai câu thơ đầu?
Câu 3 :Trong hai câu thơ đầu, tác giả nêu lên tình cảnh khó xử mà mình đang lâm vào. Đó là tình cảnh nào? Đứng trước tình cảnh ấy, thái độ và cảm xúc của nhà thơ ra sao?
Câu 4 :Viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về con người Hồ Chí Minh qua bài thơ trên.
Câu 1:
==> Bác Hồ ngắm trăng khi đang bị cùm trói trong nhà ngục tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Bác ngắm trăng qua song sắt cửa ngục.
Câu 2:
- Ba chữ "nại nhược hà" là "biết làm thế nào?".
==>Ý nghĩa của 3 từ "nại nhược hà" cho thấy tâm trạng khó hững hờ của Người trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Từ đây ta thấy được tình yêu thiên nhiên cùng phong thái ung dung của Người.
Câu 3:
-==>Tình cảnh khó xử: trăng đẹp, thiên nhiên thơ mộng gọi mời, thi hứng dâng tràn, lòng người thiết tha nhưng Bác lại đang bị nhốt trong nhà giam. Chẳng rượu, chẳng hoa để thưởng nguyệt. Thân thể cũng không được tự do.
==> Thái độ cảm xúc của nhà thơ: cảm thấy khó xử. Như một chủ nhà hiếu khách, trăng ghé thăm mà Bác chẳng có gì tiếp đón, trăng đẹp mà chẳng thể thoải mái, đủ đầy mà thưởng trăng. Câu hỏi tu từ trong câu thơ thứ hai diễn tả cái băn khoăn, khó xử đầy chất nghệ sĩ đó của Bác.
Câu 4:
Có thể tham khảo theo các ý sau:
* Khái quát hoàn cảnh của Bác trong bài thơ: bị giam cầm trong cảnh tù ngục, thiếu thốn về vật chất và tinh thần,…
* Vẻ đẹp tâm hồn Bác:
- Tâm hồn giàu chất nghệ sĩ, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết:
+ Tình yêu thiên nhiên: yêu cái đẹp luôn thường trực trong trái tim Bác, bởi Bác là nhà thơ, là người nghệ sĩ biết trân trọng và sáng tạo cái đẹp. Vẻ đẹp đêm trăng đã khiến Bác băn khoăn, bối rối.
+ Trước vẻ đẹp đêm trăng, tâm hồn Bác đã thăng hoa và trở thành một thi gia giao hòa, giao cảm đặc biệt với trăng.
- Tâm hồn nghệ sĩ với phong thái ung dung tự tại, lạc quan cách mạng và khát khao tự do cháy bỏng.
+ Vượt lên trên mọi gian khổ, giam cầm, tra tấn của nơi lao tù, Bác không hề bi quan, ngược lại vẫn thanh thản, ung dung, tự tại, hướng tới vẻ đẹp vầng trăng.
+ Song sắt nhà tù không giam hãm được khát khao tự do mãnh liệt của Bác, Bác đã vượt ngục tinh thần bằng thơ.
=> Chất thép bản lĩnh người chiến sĩ trong Bác. Đó chính là xuất phát từ lòng yêu nước thương dân sâu nặng.
=> Vẻ đẹp tâm hồn của Bác là sự kết hợp hài hòa giữa con người chiến sĩ và con người thi sĩ.
đoạn 1
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp,tan phòng hè ôi!
Ngột làm sao,chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Đoạn 2
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thủ lương tiêu nại nhực hà
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Câu hỏi:Trong việc hiểu 2 bài thơ và trải nhiệm của bản thân em hãy viết 1 đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu nói về ý nghĩa của thiên nhiên đối với đời sống tâm hồn của con người
MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP AK GIÚP MÌNH VỚI!
Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Ví dụ: Thiên nhiên có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống tâm hồn của con người...)
TB:
Bàn luận:
Nêu khái niệm thiên nhiên là gì? Tâm hồn con người là gì?
Lí giải vì sao thiên nhiên có vai trò quan trọng đối với đời sống tâm hồn con người:
+ Vì thiên nhiên giúp ta vượt qua những điều thiếu thốn, khó khăn, những ''bức vách'' ngăn cách trong tâm hồn con người
+ Là liều thuốc giúp tinh thần con người thư thái
+ Là người bạn, người đồng chí của con người
...
Dẫn chứng:
Ví dụ: Tinh thần yêu thiên nhiên vượt qua nghịch cảnh của người chiến sĩ và chủ tịch HCM...
Cách để thiên nhiên gần hơn với tâm hồn con người:
+ Cảm nhận thiên nhiên một cách chân thật nhất
+ Yêu những điều thuộc về thiên nhiên
+ Bảo vệ thiên nhiên
...
Tình cảm của em đối với thiên nhiên?
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
đoạn 1
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp,tan phòng hè ôi!
Ngột làm sao,chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Đoạn 2
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thủ lương tiêu nại nhực hà
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Câu hỏi:Trong việc hiểu 2 bài thơ và trải nhiệm của bản thân em hãy viết 1 đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu nói về ý nghĩa của thiên nhiên đối với đời sống tâm hồn của con người
MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP AK GIÚP MÌNH VỚI!
Theo dõi Báo cáo Lớp 8Ngữ vănNgắm trăng (Vọng nguyệt)Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Ví dụ: Thiên nhiên có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống tâm hồn của con người...)
TB:
Bàn luận:
Nêu khái niệm thiên nhiên là gì? Tâm hồn con người là gì?
Lí giải vì sao thiên nhiên có vai trò quan trọng đối với đời sống tâm hồn con người:
+ Vì thiên nhiên giúp ta vượt qua những điều thiếu thốn, khó khăn, những ''bức vách'' ngăn cách trong tâm hồn con người
+ Là liều thuốc giúp tinh thần con người thư thái
+ Là người bạn, người đồng chí của con người
...
Dẫn chứng:
Ví dụ: Tinh thần yêu thiên nhiên vượt qua nghịch cảnh của người chiến sĩ và chủ tịch HCM...
Cách để thiên nhiên gần hơn với tâm hồn con người:
+ Cảm nhận thiên nhiên một cách chân thật nhất
+ Yêu những điều thuộc về thiên nhiên
+ Bảo vệ thiên nhiên
...
Tình cảm của em đối với thiên nhiên?
KB: Khẳng định lại vấn đề
Đọc văn bản sau để trả lời các câu hỏi:
Phiên âm Hán – Việt:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân):
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ.
(Ngữ văn 8, tập hai, trang 37, NXB Giáo dục, năm 2008)
a. Bài thơ trên của ai?
b. Bài thơ được trích từ tập thơ nào?
c. Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
d. Em hãy nêu giá trị nghệ thuật và nội dung cơ bản nhất của thi phẩm trong một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 10 dòng).
CHỈ GỢI Ý THÔI NHA:
aBài thơ trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh
bBài thơ được trích từ tập thơ “Nhật kí trong tù”.
cBài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
dVề hình thức: viết đúng một đoạn văn, từ 5 đến 10 dòng, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, chính xác, không mắc lỗi về câu, từ.
Về nội dung, cần đảm bảo những ý sau:
– Giá trị nghệ thuật:
+ Sử dụng phép đối, nhân hóa linh hoạt.
+ Vừa mang màu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại.
– Giá trị nội dung:
+ Khắc họa cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong nhà lao Tưởng Giới Thạch.
+ Thể hiện tình yêu thiên nhiên say đắm, tinh thần lạc quan, đầy “chất thép” của người chiến sĩ – nghệ sĩ Hồ Chí Minh.
Hai câu thơ “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt – Nguyệt tòng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
A. ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Đối xứng