Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
27 tháng 10 2023 lúc 2:03

Học sinh nghe nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài viết của mình. 

Bình luận (0)
Phạm Thảo My
Xem chi tiết
Lê Hoàng Khánh Nam
30 tháng 10 2023 lúc 16:16

1A

2C

3C

4B

5B

6C

7C

8A

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
tan phat phat
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 2 2022 lúc 18:05

– Là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, đường biên giới có 3 mặt tiếp giáp biển. Chính vì thế, địa hình ở đây gọi là địa hình mở (khác với Phương Đông là địa hình khép kín), có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với các nề văn minh Phương Đông, đặc biệt là với Ai Cập và Lưỡng Hà. Do đó, người ta còn gọi đây là văn minh mở hay văn minh biển (phân biệt với văn minh khép kín, văn minh sông nước ở Phương Đông cổ đại).

– Điều kiện đất đai không thuận lợi cho việ trồng các loại cây lương thực. Phần lớn là loại đất cứng, khô, do vậy chỉ đến khi đồ sắt xuất hiện thì khối cư dân ở đây mới có điều kiện phát triển, nhà nước mới xuất hiện.

– Nằm trong khu vực khí hậu ôn đới Địa Trung Hải – loại hình khí hậu được xem là lý tưởng đối với cuộc sống của con người, hoạt động sản xuất và sinh hoạt văn hóa ngoài trời. Với loại hình khí hậu này, cảnh vật trở nên thơ mộng, sáng sủa và màu sắc được định hình rõ nét hơn.

– Có đường biên giới biển dài, khúc khuỷu, hình răng cưa, biển Địa Trung Hải thì hiền hòa, thuận lợi cho việc đi lại, trú ngụ của tàu thuyền và hình thành các hải cảng tự nhiên, đặc biệt là các hoạt động đánh bắt hải sản và mậu dịch hàng hải.

– Có một diện tích đảo khá lớn nằm rải rác trên Địa Trung Hải

– Nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú

Chúc em học tốt

Bình luận (0)
NGUYÊN THANH LÂM
15 tháng 2 2022 lúc 18:18

Là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, đường biên giới có 3 mặt tiếp giáp biển. Chính vì thế, địa hình ở đây gọi là địa hình mở (khác với Phương Đông là địa hình khép kín), có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với các nề văn minh Phương Đông, đặc biệt là với Ai Cập và Lưỡng Hà. Do đó, người ta còn gọi đây là văn minh mở hay văn minh biển (phân biệt với văn minh khép kín, văn minh sông nước ở Phương Đông cổ đại).

– Điều kiện đất đai không thuận lợi cho việ trồng các loại cây lương thực. Phần lớn là loại đất cứng, khô, do vậy chỉ đến khi đồ sắt xuất hiện thì khối cư dân ở đây mới có điều kiện phát triển, nhà nước mới xuất hiện.

– Nằm trong khu vực khí hậu ôn đới Địa Trung Hải – loại hình khí hậu được xem là lý tưởng đối với cuộc sống của con người, hoạt động sản xuất và sinh hoạt văn hóa ngoài trời. Với loại hình khí hậu này, cảnh vật trở nên thơ mộng, sáng sủa và màu sắc được định hình rõ nét hơn.

– Có đường biên giới biển dài, khúc khuỷu, hình răng cưa, biển Địa Trung Hải thì hiền hòa, thuận lợi cho việc đi lại, trú ngụ của tàu thuyền và hình thành các hải cảng tự nhiên, đặc biệt là các hoạt động đánh bắt hải sản và mậu dịch hàng hải.

– Có một diện tích đảo khá lớn nằm rải rác trên Địa Trung Hải

– Nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú

Bình luận (0)
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
11 tháng 2 2022 lúc 20:08

refer:

* Điều kiện tự nhiên của Hi Lạp, La Mã:

- Nằm ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, vịnh biển,...

- Địa hình bị chia cắt bởi biển, núi đồi, cao nguyên,...

-  Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai cằn khô.

- Giàu tài nguyên thiên nhiên.

* Tác động của điều kiện tự nhiên:

Thứ nhất, tác động tới sự hình thành nhà nước:

Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở phương Tây (muộn hơn so với phương Đông).

Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ.

- Thứ hai, tác động tới đời sống kinh tế:

+ Đất đai ít, khô cứng nên kinh tế nông nghiệp không phát triển mạnh.

+ Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.

- Thứ ba, tác động tới sự phát triển của văn hóa: vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.

Bình luận (1)
Sơn Mai Thanh Hoàng
11 tháng 2 2022 lúc 20:08

TK":

1/ Điều kiện tự nhiên tác động đến sự hình thành và phát triển của văn minh Hy Lạp, La Mã:

Đặc điểm chung:

- Là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, đường biên giới có 3 mặt tiếp giáp biển. Chính vì thế, địa hình ở đây gọi là địa hình mở (khác với Phương Đông là địa hình khép kín), có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với các nề văn minh Phương Đông, đặc biệt là với Ai Cập và Lưỡng Hà. Do đó, người ta còn gọi đây là văn minh mở hay văn minh biển (phân biệt với văn minh khép kín, văn minh sông nước ở Phương Đông cổ đại).

- Điều kiện đất đai không thuận lợi cho việ trồng các loại cây lương thực. Phần lớn là loại đất cứng, khô, do vậy chỉ đến khi đồ sắt xuất hiện thì khối cư dân ở đây mới có điều kiện phát triển, nhà nước mới xuất hiện.

 

- Nằm trong khu vực khí hậu ôn đới Địa Trung Hải - loại hình khí hậu được xem là lý tưởng đối với cuộc sống của con người, hoạt động sản xuất và sinh hoạt văn hóa ngoài trời. Với loại hình khí hậu này, cảnh vật trở nên thơ mộng, sáng sủa và màu sắc được định hình rõ nét hơn.

- Có đường biên giới biển dài, khúc khuỷu, hình răng cưa, biển Địa Trung Hải thì hiền hòa, thuận lợi cho việc đi lại, trú ngụ của tàu thuyền và hình thành các hải cảng tự nhiên, đặc biệt là các hoạt động đánh bắt hải sản và mậu dịch hàng hải.

- Có một diện tích đảo khá lớn nằm rải rác trên Địa Trung Hải, đặc biệt là Hy Lạp, nơi ra đời và tồn tại nhiều thành thị và trung tâm thuơng mại từ rất sớm.

- Nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú: tài nguyên rừng đa dạng cùng nhiều khoáng sản quý như đồng, chì, sắt, vàng, đá quý, đất sét (Hy Lạp)…

Bình luận (0)
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
11 tháng 2 2022 lúc 20:15

Tham khảo: 

* Điều kiện tự nhiên của Hi Lạp, La Mã:

- Nằm ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, vịnh biển,...

- Địa hình bị chia cắt bởi biển, núi đồi, cao nguyên,...

-  Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai cằn khô.

- Giàu tài nguyên thiên nhiên.

* Tác động của điều kiện tự nhiên:

Thứ nhất, tác động tới sự hình thành nhà nước:

Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở phương Tây (muộn hơn so với phương Đông).

Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ.

- Thứ hai, tác động tới đời sống kinh tế:

+ Đất đai ít, khô cứng nên kinh tế nông nghiệp không phát triển mạnh.

+ Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.

- Thứ ba, tác động tới sự phát triển của văn hóa: vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.

Bình luận (0)
tan phat phat
Xem chi tiết
dương nguyễn
15 tháng 2 2022 lúc 18:10

tham khảo:

Điều kiện tự nhiên của Hi Lạp, La Mã:

- Nằm ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, vịnh biển,...

- Địa hình bị chia cắt bởi biển, núi đồi, cao nguyên,...

-  Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai cằn khô.

- Giàu tài nguyên thiên nhiên.

* Tác động của điều kiện tự nhiên:

Thứ nhất, tác động tới sự hình thành nhà nước:

Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở phương Tây (muộn hơn so với phương Đông).

Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ.

- Thứ hai, tác động tới đời sống kinh tế:

+ Đất đai ít, khô cứng nên kinh tế nông nghiệp không phát triển mạnh.

+ Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.

- Thứ ba, tác động tới sự phát triển của văn hóa: vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.

 

Bình luận (0)
tan phat phat
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 2 2022 lúc 18:06

– Là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, đường biên giới có 3 mặt tiếp giáp biển. Chính vì thế, địa hình ở đây gọi là địa hình mở (khác với Phương Đông là địa hình khép kín), có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với các nề văn minh Phương Đông, đặc biệt là với Ai Cập và Lưỡng Hà. Do đó, người ta còn gọi đây là văn minh mở hay văn minh biển (phân biệt với văn minh khép kín, văn minh sông nước ở Phương Đông cổ đại).

– Điều kiện đất đai không thuận lợi cho việ trồng các loại cây lương thực. Phần lớn là loại đất cứng, khô, do vậy chỉ đến khi đồ sắt xuất hiện thì khối cư dân ở đây mới có điều kiện phát triển, nhà nước mới xuất hiện.

– Nằm trong khu vực khí hậu ôn đới Địa Trung Hải – loại hình khí hậu được xem là lý tưởng đối với cuộc sống của con người, hoạt động sản xuất và sinh hoạt văn hóa ngoài trời. Với loại hình khí hậu này, cảnh vật trở nên thơ mộng, sáng sủa và màu sắc được định hình rõ nét hơn.

– Có đường biên giới biển dài, khúc khuỷu, hình răng cưa, biển Địa Trung Hải thì hiền hòa, thuận lợi cho việc đi lại, trú ngụ của tàu thuyền và hình thành các hải cảng tự nhiên, đặc biệt là các hoạt động đánh bắt hải sản và mậu dịch hàng hải.

– Có một diện tích đảo khá lớn nằm rải rác trên Địa Trung Hải, đặc biệt là Hy Lạp, nơi ra đời và tồn tại nhiều thành thị và trung tâm thuơng mại từ rất sớm.

– Nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú: tài nguyên rừng đa dạng cùng nhiều khoáng sản quý như đồng, chì, sắt, vàng, đá quý, đất sét (Hy Lạp)…

Chúc em học giỏi

Bình luận (1)
Thúy Trương
21 tháng 12 2022 lúc 19:22

gianroi

Bình luận (0)
Thi nga Pham
23 tháng 12 2022 lúc 14:50

Với đi sản văn hóa tiêu biểu em sẽ làm gì để bảo tồn phát huy các đi sản văn hóa 

 

Bình luận (0)
san nguyen thi
Xem chi tiết
san nguyen thi
21 tháng 12 2021 lúc 20:35

giúp mik với mik đang cần gấp

Bình luận (0)
Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 4:50

Tham khảo

 

Châu Phi:

Vị trí địa lí

- Tiếp giáp:

+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải.

+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ và châu Á.

+ Phía đông nam giáp ấn Độ Dương.

+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.

- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34oB đến 34oN.

=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

-  Diện tích: 30 triệu km2, lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn, diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau châu Mĩ và châu Á).

-  Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.

- Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

-  Kênh đào Xuy-ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.

Địa hình và khoáng sản

a) Địa hình

- Các dạng địa hình chính:

+ Phần lớn diện tích của châu Phi là núi và cao nguyên.

Ví dụ: Dãy núi trẻ At-lat nằm ở tây bắc, dãy Đrê- ken-bec và các sơn nguyên cao nằm ở đông nam.

+ Trên cao nguyên Đông Phi có nhiều hồ lớn.

+ Có nhiều bồn địa xen kẽ các cao nguyên.

+ Đồng bằng chiếm diện tích nhỏ tập trung ở ven biển.

- Hướng nghiêng: Địa hình châu Phi chủ yếu nghiêng theo chiều Đông Nam – Tây Bắc.

b) Khoáng sản

- Giàu tài nguyên khoáng sản: vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, phốt phát, dầu mỏ, khí đốt.

- Phân bố: tập trung trên các cao nguyên, bồn địa phía Nam; ven vịnh Ghi-nê và phía Bắc ven Địa Trung Hải.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 4:52

Tham khảo 

 

undefined

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2018 lúc 5:04

Các nhận định đúng là : (1) (4)

(2) sai, hệ động thực vật ở đảo đại dương nghèo nàn hơn ở đảo lục địa

(3) sai, điều kiện tự nhiên chỉ là 1 phần chứ không phải là chủ yếu, điều này còn phụ thuộc vào hệ gen qui định

Đáp án D

Bình luận (0)