Những câu hỏi liên quan
Minh Nguyễn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
31 tháng 12 2021 lúc 16:18
Bình luận (3)
bạn nhỏ
31 tháng 12 2021 lúc 16:19
Bình luận (0)
Biology-Sinh Học
31 tháng 12 2021 lúc 21:09

Ta thấy protein được tạo nên bởi các acid amin dược quy định bởi các gen. Các protein mới cũng sẽ giống hệt với protein cũ vì cấu trúc của gen quy định tính trạng đó ko hề thay đổi,nói ngắn gọn là : gen quy định protein, mà gen trong cơ thể ko thể tự thay đổi cấu trúc của nó nên protein cũ sẽ giống với protein mới dẫn đến tính trạng ko thay đổi

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 10 2017 lúc 12:04

Đáp án C

Bình luận (0)
Thanh Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Tử Tử
27 tháng 10 2016 lúc 22:00

vì.ở manh tràng có nhiều vsv soóng cộng sinh, khi tiêu hoá xenlulozo ddồng thời cũng tiêu hóa các vsv sống cộng sinh.ở.đây nên vẫn có protein cc cho chúng(protein từ vsv sống cộng sinh ^^)

Bình luận (0)
Huyên Đặng
Xem chi tiết
lạc lạc
4 tháng 11 2021 lúc 21:50

tham khảo

Cơ thể mỗi người không thể thiếu protein bởi nó là thành phần chủ yếu cấu tạo nên nhiễm sắc thể và gen di truyền. Protein chiếm khoảng 15% trọng lượng cơ thể người bình thường, nó được tìm thấy ở rất nhiều nơi trên cơ thể: tóc, xương, da, cơ,...

Bình luận (2)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
4 tháng 11 2021 lúc 21:51

Tham khảo:

 

Năm 1838, một nhà hóa sinh Đan Mạch phát biểu: “Ở các động vật, cây cỏ, rõ ràng là có một chất quan trọng bậc nhất trong các chất tạo nên sự sống. Thiếu nó, sự sống không thể có trên hành tinh này. Tôi đặt cho nó cái tên protein”.

Thuật ngữ protein bắt đầu có từ đó. Protein bắt nguồn từ chữ HyLạp protos có nghĩa là hàng đầu, đầu tiên.

Hàng ngàn công trình nghiên cứu đã làm sáng tỏ thành phần, vai trò của protein. Trong thiên nhiên có hàng vạn triệu phân tử protein khác nhau, mỗi protein cấu tạo từ những acid amin khác nhau. Các acid amin nối với nhau bằng các liên kết peptid (-Co-NH-) theo cách: nhóm amin của một acid amin này kết hợp với nhóm carboxyl của acid amin kia sau khi loại ra một phân tử nước. Tùy theo số acid amin kết hợp với nhau mà ta có dipeptid, tripeptid, tetrapeptid… Vượt qua con số thập phân người ta gọi là polypeptid. Nhiều, nhiều hơn nữa, người ta gọi là protein.

Protein nhỏ nhất, trọng lượng phân tử 5.000 là clupein có 30 acid amin. Protein lớn nhất, trọng lượng phân tử 960.000.000 là viruts của bệnh tằm nghệ có 1 tỷ acid amin.

Protein quan trọng bậc nhất trong sự sống của sinh vật vì nó có 6 đặc tính sau:

- Cấu trúc muôn hình vạn trạng. Mỗi cấu trúc quy định tính đặc hiệu cho mỗi loại protein.

- Mỗi một protein có chuyển hóa lý hóa khác nhau.

- Trong cùng một phân tử protein có thể xảy ra các tương tác khác nhau.

- Khi bị tác động bên ngoài, protein có thể thích ứng bằng cách thay đổi cấu trúc phân tử và có khả năng tái lập trạng thái ban đầu khi tác động bên ngoài dừng lại.

- Protein có thể tác động với nhiều hợp chất khác nhau để tạo thành các phức hợp trên phân tử.

- Có hoạt tính xúc tác sinh học phong phú và nhiều đặc tính khác.

Theo ước tính, lượng protein đang có mặt trong sự sống trên trái đất là 1015 tấn. Có nghĩa là nhiều hơn số lượng nickel, chrom, đồng, kẽm, bạc và vàng có trên trái đất cộng lại. Nói rộng ra, lượng protein trên trái đất bằng 0,1% trọng lượng vỏ trái đất.

Cơ thể con người có khoảng 100.000 loại protein để duy trì hoạt động. Để tổng hợp ra các protein này, cơ thể cần đến các acid amin. Nguồn cung cấp là thực phẩm, được bộ máy tiêu hóa phân giải thành 20 loại acid amin. Sau đó từ các acid amin này, cơ thể tổng hợp ra các protein cần thiết. Trong số 20 acid amin có 8 loại cần thiết cho người lớn và 9 loại đối với trẻ em. Những acid amin thiết yếu này là những yếu tố không thể thay thế, bắt buộc phải có trong thức ăn hàng ngày, nếu không được cung cấp, cơ thể sẽ bị bệnh hoặc chết.

Nhu cầu protein thực phẩm đối với con người không chỉ ở chất mà còn cần đến lượng. Sự thiếu hụt protein trong khẩu phần làm giảm thể trọng. Về mặt sinh lý, khi có sự thiếu hụt, cơ thể sẽ huy động lượng protein dự trữ trong gan, máu, chất nhày niêm ruột để bù đắp. Vì thế, nếu không có đủ sẽ dẫn đến tình trạng suy gan, giảm lượng kháng thể làm suy giảm sức đề kháng của bệnh nhân.

Điển hình là bệnh suy dinh dưỡng “Kwashiorkor”, được phát hiện đầu tiên ở Phi châu, phổ biến ở các nước nghèo. Bệnh chỉ có thể điều trị bằng cách tăng thêm loại protein có chất lượng cao như casein vào khẩu phần. Tuy nhiên, nhiều công trình cho thấy trẻ em bị bệnh này sẽ chậm phát triển về trí tuệ không hồi phục , ảnh hưởng suốt cả cuộc đời.

Mỗi ngày cơ thể con người có 100.000 tế bào chết đi cần thay thế; do đó, cần phải bổ sung đầy đủ để đáp ứng nhu cầu: 60 - 120g tùy theo dân tộc và địa phương. Các nhà nghiên cứu đề nghị con số chung là 1g protein cho 1 kg thể trọng.

Về tầm quan trọng của protein, Friedrich Engels đã viết: “Ở đâu có sự sống là ở đó có protein, Ở đâu có protein chưa phân hủy thì ở đó có sự sống. Sự sống là phương thức tồn tại của protein”.*

 

Bình luận (1)
Minh Anh
4 tháng 11 2021 lúc 21:54

tham khảo

Protein là thành phần rất quan trọng đối với cơ thể con người, nếu lượng protein bị thiếu sẽ dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 4 2019 lúc 8:38

Đáp án C

Các ý có thể làm căn cứ giải thích cho cơ chế phát sinh các bệnh di truyền phân tử ở người là: 1,2,4

(3) sai, nếu không làm thay đổi chức năng của protein thì sẽ không biểu hiện ta thanh bệnh (kiểu hình)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2018 lúc 15:56

Đáp án C

Các ý có thể làm căn cứ giải thích cho cơ chế phát sinh các bệnh di truyền phân tử ở người là: 1,2,4

(3) sai, nếu không làm thay đổi chức năng của protein thì sẽ không biểu hiện ta thanh bệnh (kiểu hình)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 5 2017 lúc 5:36

Bệnh di truyền ở người là do protein không bình thường => thay đổi chức năng của protein

Xét các trường hợp trong đề bài thì thấy có 1 -2 -4 là các trường hợp dẫn đến hiện tượng bệnh di truyền

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2018 lúc 5:43

Đột biến gen làm thay đối số lượng sản phẩm ( tăng giảm số lượng protein) => mất cân bằng hóa sinh

Đột biến gen làm cho protein không được tổng hợp, không thực hiện các chức năng của protein => gây rối loạn sinh lí trong tế bào

Đột biến làm thay đổi chức năng protien thì dẫn đến protein không thực hiện các chức năng bình thường => gây rối loạn sinh lí trong tế bào

Nếu đột biến mà chức năng của protein không biến đổi thì không gây bệnh

(1), (2), (4). Đúng

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 12 2018 lúc 9:28

Chọn C.

Nhận định về các phát biểu

(1),(2), (4), (5) ->đúng

(3) ->sai. Ở sinh vật nhân thực; khi gen bị đột biến thì sản phẩm protein của nó phải khác sản phẩm protein của gen bình thường. (một đột biến cũng có thể mã hóa sản phẩm giống bình thường).

Bình luận (0)