Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Mạnh Cường
Xem chi tiết
zdea
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
21 tháng 4 2021 lúc 8:48

Vì nhiệt độ càng cao, các phân tử chuyển động càng nhanh nên khi dùng nước sôi thì các phân tử nước sẽ di chuyển nhanh sẽ giúp trà và cà phê dễ tan hơn. Nước lạnh và nguội thì các phân tử nước sẽ di chuyển chậm nên sẽ khó tan hơn

Hân Nghiêm
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 5 2022 lúc 4:28

Theo đề bài

\(m_1+m_2=8\\ \Rightarrow m_2=8-m_1\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_14200\left(100-60\right)=8-m_14200\left(100-25\right)\\ \Leftrightarrow m_140=8-m_1.75\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=3\\m_2=8-3=5\end{matrix}\right.\)

Trần Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 5 2021 lúc 9:10

Tham Khảo !

Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên

 
Sunn
20 tháng 5 2021 lúc 9:10

Bởi vì thủy tinh là vật liệu truyền nhiệt kém, chiếc cốc thủy tinh sẽ được tạo từ nhiều lớp thủy tinh nhưng lớp thủy tinh bên trong lòng cốc tiếp xúc với nước nóng sẽ nóng rất nhanh mà lại truyền kém phần nhiệt lượng ra lớp ngoài, từ đó dẫn đến hiện tượng dãn nở không đồng đều => cốc thủy tinh dễ vỡ

M r . V ô D a n h
20 tháng 5 2021 lúc 9:24

tk:

Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên

nguyễn mai hương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
15 tháng 6 2020 lúc 21:26

Bài làm:

Gọi \(x\) là số kg nước đang sôi \(\left(x< 6\right)\)

=> \(6-x\)là số kg nước đá 10 độ C

Ta có nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.k ; nước sôi ở 100 độ C và giả sử không có sự bốc hơi nước

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{toa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_{H_2O}.\Delta t_1=m_2.c_{H_2O}.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow x.4200.\left(100-30\right)=\left(6-x\right).4200.\left(30-10\right)\)

\(\Leftrightarrow294000x=504000-84000x\)

\(\Leftrightarrow378000x=504000\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{3}\left(kg\right)\approx1,33\left(kg\right)\)

Số kg nước lạnh là: \(6-1,33=4,67\left(kg\right)\)

Vậy cần đổ khoảng 1,33kg nước đang sôi vào 4,67kg nước lạnh ở 10 độ C để thu được 6 lít nước ở nhiệt độ 30 độ C

Học tốt!!!!
 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
15 tháng 6 2020 lúc 21:29

Ở đoạn cuối mình kết luận nhầm phải là 30kg nước ở nhiệt độ 30 độ C nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
15 tháng 6 2020 lúc 21:29

À nhầm phải là 6kg nước ở nhiệt độ 30 độ C nhé!!!

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Chúc Phương
17 tháng 7 2021 lúc 18:26

Không có nhiệt dung riêng hay khối lượng của thùng à?

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 6 2019 lúc 13:49

15 lít nước = 15 kg

Nhiệt độ cân bằng của nước pha là t = 38 o C

Nhiệt lượng mà nước sôi tỏa ra là:  Q 1 = m 1 c t 1 - t

Nhiệt lượng mà 15 lít nước lạnh nhận được là:  Q 2 = m 2 c t - t 2

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c . t 1 - t = m 2 c . t - t 2

m 1 . t 1 - t = m 2 t - t 2

⇔ m 1 .(100 – 38) = 15.(38 – 24)

⇔  m 1  = 3,38 kg

⇒ Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2018 lúc 11:37

Đáp án B

Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc. 

4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

Tất cả đều chép mạng :)

Doãn Lê Khương Duy
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ