Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 12 2023 lúc 21:30

Lời giải:

Gọi số học sinh của trường là $x$. Theo bài ra ta có:

$x\vdots 12,18,21$

$\Rightarrow x=BC(12,18,21)$

$\Rightarrow x\vdots BCNN(12,18,21)$

$\Rightarrow x\vdots 252$

$\Rightarrow x\in \left\{0; 252; 504; 756;...\right\}$

Mà $x$ nằm trong khoảng từ 500 đến 600 nên $x=504$ (hs)

Bình luận (0)
Hieu
29 tháng 12 2023 lúc 13:03

504 HỌC SINH

 

Bình luận (0)
36.Trần Minh Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 11 2021 lúc 10:25

Tk:
Gọi a là số học sinh cần tìm(a∈N,500≤a≤600)
Vì khi xếp thành 12 hàng, 18 hàng, 21 hàng đều vừa đủ nên a∈BC(12,18,21)

12=2².3
18=2.3²
21=3.7
=>BCLN(12,18,21)=2².3².7=252
=>a∈BC(12,18,21)=B(252)={0;252;504,756,...}
Mà 500≤a≤600
Nên a=504
Vây trường đó có 504 học sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 11 2021 lúc 10:28

Gọi x là số hs của trg thì \(x\in BC\left(12,18,21\right)=B\left(252\right)=\left\{0;252;504;756;...\right\}\) và \(500< x< 600\)

Vậy x=504 hay trường có 504 hs

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
7 tháng 11 2021 lúc 10:42

Gọi số học sinh của trường là x ( x\(\in\)N*, 500 đến 600)
Theo đề bài ta có :
x\(⋮\)12; x\(⋮\)18; x\(⋮\)21 
\(\Rightarrow\)x\(\in\)BC(12;18;21). (1)
12= 22.3
18= 2.32
21= 7.3
BCNN(12;18;21)=22.32.7=252
BC(12;18;21)=B(252)={0;252;504;756;1008;...}. (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) x\(\in\){0;252;756;1008;...}
Vì x trong khoảng từ 500 đến 600 
\(\Rightarrow\)x=504
Vậy trường đó có 504 học sinh.
 

Bình luận (0)
Nhi nhi nhi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 11 2021 lúc 17:40

Gọi số HS là x(học sinh)(x∈N*)

Ta có: Số HS khi xếp thành 12,18,21 hàng đều vừa đủ

\(\Rightarrow x\in BC\left(12,18,21\right)=\left\{252;504;756;1008;...\right\}\)

Mà \(500\le x\le600\)

\(\Rightarrow x=504\)

Vậy...

 

Bình luận (1)
Triệu Ngọc Huyền
1 tháng 11 2021 lúc 17:55

-gọi số hs phải tìm là x (với x \(\ne\)0)

-theo bài ra,ta có:

x\(⋮\)12,x\(⋮\) 18,x\(⋮\) 21

Và 500\(\le\) x\(\le\) 600

\(\Rightarrow\)x\(\in\) BC(12,18,21)

-Ta có :

12=2\(^2\) .3

18=2.3\(^2\)

21=3.7

-Các TSNT chung và riêng là:3,2,7

-BCNN(12,18,21)=3\(^2\).2\(^2\).7=252

\(\Rightarrow\)BC(12,18,21)=B(252)=\(\left\{0,252,504,756,...\right\}\)

Vì \(500\le x\le600\)

\(\Rightarrow x=504\)

Vậy số học sinh phải tìm là :504 học sinh

Bình luận (2)
Thuận Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
7 tháng 11 2023 lúc 17:19

Gọi số học sinh là a

Theo đề, ta có:

a ∈ BC(12;18;21) hay a =504

Vậy số học sinh cần tìm là 504

 

hay x=504

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Giang
7 tháng 11 2023 lúc 17:21

Hay x=504 là em viết nhầm 

Sorry 🥺🥺🥺

Bình luận (0)
nguyênhuyphat8700
7 tháng 11 2023 lúc 19:31

gọi học sinh là A

Bình luận (0)
nguyễn thị hà linh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
27 tháng 10 2023 lúc 16:37

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và 500 < x < 600)

Do khi xếp hàng 12; 18; 21 đều vừa đủ nên x ∈ BC(12; 18; 21)

Ta có:

12 = 2².3

18 = 2.3²

21 = 3.7

⇒ BCNN(12; 18; 21) = 2².3².7 = 252

⇒ x ∈ BC(12; 18; 21) = B(252) = {0; 252; 504; 756; ...}

Mà 500 < x < 600 nên x = 504

Vậy số học sinh cần tìm là 504 học sinh

Bình luận (0)
nguyễn thị hà linh
27 tháng 10 2023 lúc 16:27

alo

Bình luận (0)
Hồ Ạnh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Toàn
29 tháng 11 2017 lúc 18:20

Gọi số học sinh cần tìm là a
Theo đề bài ta có :
a chia hết cho 10;12;15
=> a ∈ BC (10;12;15)
Ta có :
10 = 2*5
12 = 2^2*3
15 =3*5
=> BCNN (10;12;15 ) = 2^2*3*5 = 60
=> BC (10;12;15 ) = B (60) = { 0;60;120;180;240;300;...}
Vì 200 ≤ a ≤ 250
Nên a = 240
Vậy khối 6 trường đó có 240 học sinh

Bình luận (0)
Sooya
29 tháng 11 2017 lúc 18:25

gọi số học sinh của trường là x (học sinh)

 \(x⋮12\);  \(x⋮18\)\(x⋮21\)

=> x \(\in\) BC (12;18;21)          (1)

12 = 2^2.3

18=2.3^2

21=3.7

BCNN (12;18;21)=2^2.3^2.7=252

BC(12;18;21)=B(252) = {0;252;504;756;1008;...}        (2)

(1)(2) => x \(\in\) {0;252;504;756;1008;...}

vì x trong khoảng từ 500 đến 600

=> x = 504

vậy trường có 504 học sinh

Bình luận (0)
lê đình nam
29 tháng 11 2017 lúc 21:23

Gọi số học sinh cần tìm là a
Theo đề bài ta có :
a chia hết cho 10;12;15
=> a ∈ BC (10;12;15)
Ta có :
10 = 2*5
12 = 2^2*3
15 =3*5
=> BCNN (10;12;15 ) = 2^2*3*5 = 60
=> BC (10;12;15 ) = B (60) = { 0;60;120;180;240;300;...}
Vì 200 ≤ a ≤ 250
Nên a = 240
Vậy khối 6 trường đó có 240 học sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Ngân
Xem chi tiết

TL:

*Gọi số học sinh trường đó là x (bạn) (x ∈ N*, 500 < x < 600)

Vì khi xếp số học sinh thành 12 hàng, 18 hàng, 21 hàng đều vừa đủ nên ta có:

x ⋮ 12 thì x ∈ B (12)

x ⋮ 18 thì x ​∈ B (18)

x ⋮ 21 thì x ​∈ B (21)

\(\Rightarrow\) x ​∈ B (12 ; 18 ; 21)

Ta có:

\(12=2^2.3\)

\(18=3^2.2\)

\(21=3.7\)

TSNT \(\rightarrow\) chung : 3

          \(\rightarrow\)  riêng : 2 ; 7

BCNN (12 ; 18 ; 21) = 32 . 22 . 7 = 252

BC (12 ; 18 ; 21) = B (252) = {0 ; 252 ; 504 ; 756 ; ...}

Mà 500 < x < 600

Nên x = 504

Vậy số học sinh trường đó là 504 bạn.

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Long Nhật
7 tháng 11 2023 lúc 19:23

Gọi số học sinh là x 

Suy ra x € BC(12,18,21)

12=2²×3

18=3²×2

21=3×7

BR(2,7)     BC(3)

Ta có 500<_x<_600

 

 

Bình luận (0)
☘️✰NaNa✰☘️
Xem chi tiết

gọi số học sinh của trường đó là a (học sinh), với a \(\in\)N*

theo bài ra ta có: a \(⋮\)12 ; a\(⋮\)15 ; a\(⋮\)18

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC(12,15,18)

ta có: 12 = 22.3

          15 = 3.5

          18 = 2.32

\(\Rightarrow\)BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180

\(\Rightarrow\)BC(12,15,18) = B(180) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; ..... }

vì a \(\in\)BC(12,15,18) và 500\(\le\)a\(\le\)600

\(\Rightarrow\)a = 540

\(\Rightarrow\)trường đó có 540 học sinh

vậy trường đó có 540 học sinh

hok tốt

Bình luận (0)
Anh Drc Ngoc
19 tháng 12 2019 lúc 11:02

Số học sinh của khối 6 là bội chung của 12; 15 và 18

12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 32.2

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180

(Rightarrow  BC(12; 15; 18) = left{{0; 180; 360; 540; 720; …}right})

Trong các số thuộc BC(12; 15; 18) chỉ có số 540 là trong khoảng từ 500 đến 600

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 540 học sinh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★༒༺ Mαhiкσ Sijunε ²ᵏ¹⁰...
26 tháng 11 2021 lúc 11:47

TL:

Gọi số hs của trường đó là x vs x \(\in\)N.

Theo bài, ta có :

\(⋮\)12         ;  x \(⋮\)15      ;   x \(⋮\)18

=> x \(\in\)BC( 12, 15, 18 )

Ta có :

\(12=2^2.3\)

\(15=3.5\)

\(18=2.3^2\)

=> BCNN(12,15,18) = \(2^2.3^2.5=180\)

=> BCNN(12,15,18) = 180 nên BC(12,15,18) = 0, 180, 360, 540, . . . 

vì 500 < x < 600 nên : 

=> Số hs của trg là 540hs

Đ/S : 540hs

_HT_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa