Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 4 2017 lúc 11:34

Những đức tính cần cù, tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục, đã trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế Nhật Bản vì:

   - Nhật Bản là nước đông dân: 127,7 triệu người (năm 2005), tốc độ tăng dân số hằng năm thấp và đang giảm dần.

   - Người dân cần cù, có tinh thần trách nhiệm, tận dụng thời gian cho công việc và khuyến khích học tập suốt đời.

   - Phát huy các đức tính trên để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm công nghiệp.

   - Trong phát triển kinh tế, Nhật Bản đang sử dụng các đức tính trên.

Bình luận (0)
Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
20 tháng 1 2022 lúc 20:04

TK:

-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.

-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.

-Thường xuyên đẩy mạnh việc thực hiện thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.

-Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu cho giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.

-Việc xác định mục tiêu giáo dục phải phù hợp với thực tế và kết hợp hài hòa lợi ích.

-Nội dung giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn, mang tính cập nhật.

-Có những chính sách đãi ngộ học tập.

-Xây dựng, đa dạng hóa các loại hình nhà trường, đáp ứng nhu cầu học tập mọi tầng lớp nhân dân. Tránh tình trạng phân biệt giáo dục đẳng cấp, hướng đến nền giáo dục bình đẳng.

-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động được sự đóng góp của toàn xã hội cho giáo dục. Đồng thời kịp phát hiện, ngăn chặn, xử lí các tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
20 tháng 1 2022 lúc 20:05

tham khảo 

-Giáo dục phát triển vì:

+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ơ kinh thành Thăng Lonh

+ Mở trường học ở các lộ

+ Đa số dân được đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát

+ Ở các đạo, phủ có trường công

+ Nhà nước tuyển chọn người giỏi có đạo đức làm thầy trong các trường công

+ Cách lấy người rộng rãi, cách chọn người công bằng

+ Những người đỗ tiến sĩ đc phong quan tước và đc khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Bình luận (0)
Good boy
20 tháng 1 2022 lúc 20:05

Tham khảo:

-Giáo dục phát triển vì:

+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ơ kinh thành Thăng Lonh

+ Mở trường học ở các lộ

+ Đa số dân được đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát

+ Ở các đạo, phủ có trường công

+ Nhà nước tuyển chọn người giỏi có đạo đức làm thầy trong các trường công

+ Cách lấy người rộng rãi, cách chọn người công bằng

+ Những người đỗ tiến sĩ đc phong quan tước và đc khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 11 2018 lúc 11:36

Đáp án D

Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển.

Bình luận (0)
Long Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
9 tháng 9 2016 lúc 16:30

 

- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
- Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
- Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngày thì được nửa gang.
- Gái thì giữ lấy chữ trinh
Siêng năng chín chắn trời dành phúc cho.
- Dẫu rằng chí thiểu tài hèn
Chịu khó nhẫn nại cũng nên cơ đồ.
- Năng nhặt chặt bị.
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Cần cù bù thông minh.
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
- Ghét kẻ lười, không ai cười kẻ lấm gối.
- Chịu khó mới có mà ăn
- Đi lâu xa đâu cũng tới.
- Hay làm đắp ấm vào thân.
- Bới đất nhặt cỏ.
- Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Dù ai nói ngả nói nghiêng,
lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngừơi sỏi đá cũng thành cơm.​Nước chảy đá mòn. 
STTHọ và tên
1Trầm Trọng Ngân
2Trầm Khải Hòa
3Đặng Thành Duy
4Đặng Hồng Anh
5Đỗ Hữu Hậu
6Dương Hoàng Quỳnh Như
7Nguyễn Thái Nga
8Nguyễn Ngọc Nhất Hạnh
9Lê Thị Dịu Minh
10Doãn Chí Thanh
  
Bình luận (1)
Vu Ngoc Huyen
14 tháng 9 2016 lúc 13:15

chớ thấy sóng cản mà giã tay chèo

thua keo này bày keo khác

thất bại là mẹ thành công

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Diễm My
17 tháng 9 2016 lúc 11:57

Đói cho sạch, rách cho thơm.

Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Nặng nhặt chặt bị.

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

– Nhà Lê Sơ chú trọng giáo dục – khoa cử để tuyển chọn nhân tài cho đất nước, vì:

+ Người “hiền tài” ở đây được hiểu là những người vừa có tài, vừa có đức trong xã hội.

+ Những người “hiền tài” sẽ có những đóng góp lớn đối với sự phát triển cường thịnh của đất nước.

 

 
Bình luận (0)
Nguyễn Gia Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 11 2017 lúc 10:45

Đáp án A.

Giải thích: Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 8 2017 lúc 3:10

Hướng dẫn: Mục II, SGK/76 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: A

Bình luận (0)
vuongthiphuong
Xem chi tiết
Quang Nhân
20 tháng 6 2021 lúc 10:09

Những yếu tố cơ bản trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục gồm:
Chọn một:
a. Phương pháp dạy học và giáo dục cần chú trọng hình thành năng lực thông qua thực hành, trải nghiệm phong phú và sâu sắc
b. Đổi mới mục tiêu giáo dục
c. Bao gồm các yếu tố còn lại.
d. Đổi mới chương trình giáo dục, từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực

 
Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Hưng Phát
Xem chi tiết
Thư Phan
20 tháng 11 2021 lúc 22:31

Đúng.

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
20 tháng 11 2021 lúc 22:31

Đúng.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
20 tháng 11 2021 lúc 22:31

đúng 

Bình luận (0)