Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được cùng một lượng Oxi. Tính tỉ lệ a/b
Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 thì thu được cùng một lượng oxi. Tính tỉ lệ a/b.
Giả sử có 1 mol oxi
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PTHH: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2.1=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=2.158=316\left(g\right)\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
Theo PTHH: \(n_{KClO_3}=\dfrac{1.2}{3}=\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.122,5=\dfrac{245}{3}\left(g\right)\)
Tỉ lệ \(\dfrac{a}{b}\) là:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}}=\dfrac{316}{\dfrac{245}{3}}=\dfrac{948}{245}\)
Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được cùng một lượng O2. Tính tỉ lệ a/b
Câu 8. Lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 để điều chế khí O2. Chất nào cho nhiều khí O2 hơn.
trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng KMnO4 KClO3 để điều chế khí Oxi
a, Nêu và giải thích phương pháp thu khí oxi vào lọ ?
b,khi nung nóng lần lượt a gam KMnO4 và b gam KClO3 sau phản ứng hoàn toàn thu được cùng một lượng khí oxy. Hãy tính tỉ lệ a/b?
a. Phương pháp: đẩy nước vì oxi ít tan trong nước, đẩy không khí vì oxi nặng hơn không khí
b.Giả sử có 1 mol O2
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2 1 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=2.158=316g\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
2/3 1 ( mol )
\(m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.122,5=\dfrac{245}{3}g\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}}=316:\dfrac{245}{3}=\dfrac{948}{245}\)
a ) pp đẩy kk và đẩy nước
nKMnO4 = a / 158 (MOL)
nKClO3 = b / 122,5 (MOL)
b) gọi số mol O2 là x
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
2x ---------------------------------> x (mol)
2KClO3 -t--> 2KCl+ 3O2
2/3x -----------> x(mol)
=> mKMnO4 = 2x . 158 = 316 x (g)
=> mKClO3 = 2/3 x . 122,5 = 81,67 x (g)
=> a/b = 316x/81,67x = 316 / 81,67
nung x gam KMnO4 và y gam KClO3, thu đc cùng một lượng khí oxi. tính tỉ lệ x/y
Giả sử có 1 mol \(O_2\)
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2 mol ------------------------------------ 1 mol
\(m_{KMnO_4}=2.158=316\left(g\right)\)
\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2}{3}mol\) --------------------1 mol
\(m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.122,5=\dfrac{245}{3}\left(g\right)\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}}=\dfrac{316}{\dfrac{245}{3}}=\dfrac{948}{245}\)
\(2KMnO_4-^{^{ }t^{^{ }0}}->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2KClO_3-^{^{ }t^{^{ }0}}->2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=a\\ n_{KMnO_4}=2a;n_{KClO_3}=1,5a\\ m_{KMnO_4}=158.2a;m_{KClO_3}=122,5.1,5a\\ Suy.ra:\dfrac{x}{y}=\dfrac{158.2a}{122,5.1,5a}=\dfrac{1264}{735}=1,720\)
Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được cùng lượng Oxi . tính tỉ lệ a:b
2KCLO3 → 2KCL + 3O2 (1)
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Vì thu được cùng lượng Oxi
⇒ gọi n02(PT1) = n02(PT2) = c(mol)
Theo PT(1) ⇒ nKCLO3 = 2/3 . n02= 2/3 . c(mol)
✳ MKCLO3 = 39+ 35,5 + (16 . 3) =122,5 g/mol
⇒mKCLO3 = n.M= 2/3 . c . 122,5= 245/3 .c(g)
Theo PT(2) ⇒ nKMnO4 = 2. n02 =2c(mol)
⇒ mKMnO4 = n.M = 2c.158 = 316c(g)
⇒ Tỉ lệ mKCLO3 : mKMnO4 = a : b = 245/3 .c : 316.c = 245 : 948
Nung A gam KClO3 và B gam KMnO4 thu được cùng lượng Oxi . tính tỉ lệ A:B ,biết
KClO3---->KCl+O2
KMnO4----->K2MnO4+MnO2+O2
- Để đơn giản ta chọn lượng O2 thu được là 1 mol
2KClO3\(\rightarrow\)2KCl+3O2(1)
2KMnO4\(\rightarrow\)K2MnO4+MnO2+O2(2)
- Theo PTHH (1):\(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}mol\)
\(\rightarrow\)\(A=m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.122,5=\dfrac{245}{3}gam\)
- Theo PTHH (2): \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2mol\)
\(\rightarrow\)\(B=m_{KMnO_4}=2.158=316gam\)
\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{245}{3}}{316}\approx0,26\)
- Để đơn giản ta chọn lượng O2 thu được là 1 mol
2KClO3→→2KCl+3O2(1)
2KMnO4→→K2MnO4+MnO2+O2(2)
- Theo PTHH (1):nKClO3=23nO2=23molnKClO3=23nO2=23mol
→→A=mKClO3=23.122,5=2453gamA=mKClO3=23.122,5=2453gam
- Theo PTHH (2): nKMnO4=2nO2=2molnKMnO4=2nO2=2mol
→→B=mKMnO4=2.158=316gamB=mKMnO4=2.158=316gam
AB=2453316≈0,26
nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi , lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân huy không hoàn toàn . Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng . Trộn lượng oxi trên với không khí theo tỉ lệ 1:3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X . Cho vào bình 0,528g cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích . Tính m
Nung m gam hỗn hợp A gồ KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:3 trong bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m.(Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitow).
PTHH.
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
C + O2 to 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.
Thực hiện nung a gam KCLO3 và b gam KMnO4 để thu khí oxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a) tính tỉ lệ a/b
b) tính tỉ lệ thể tích khí oxi tạo thành của 2 phản ứng
2KClO3 → 2KCl + 3O2
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Ta có:
M/n cho e hỏi bài này tại sao lại ra đc nO2 = 3a/2 và b/2 vậy ạ!
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng KMnO4, KClO3 để điều chế oxi.
1. Nêu và giải thích phương pháp thu khí oxi vào lọ?
2. Khi nung nóng lần lượt a gam KMnO4 và b gam KClO3 sau phản ứng hoàn toàn thu được cùng một lượng khí oxi. Hãy tính tỉ lệ a/b?
-thu oxi có 2 loại
-Đẩy kk ; là ta lật ngửa bình để thu=>O2 nặng hơn kk
-Đẩy nước : ta có thể dời nước =>O2 ko tan trong nước , ko td vs nước
2
cùng 1 lượng oxi
2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
2KClO3-to>2KClO3+3O2
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2.158}{2\backslash3.122,5}=3.869\)
thu khí O2 bằng 2pp :
đẩy nước vì O2 ít tan trong nước
đẩy KK bằng cách đặt ngửa bình vì O2 nhẹ hơn KK
gọi nO2 là x
\(pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2x x
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2}{3}x\) x
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KMnO_4}=2x.158=316x\\m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}x.122,5=81,6x\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{316x}{81,6x}=\dfrac{395}{102}\)