Con đường xâm nhập của giun tròn vào cơ thể con người .biện pháp phòng tránh chữa giun đũa
Giun đũa kí sinh xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua những con đường nào.Để phòng tránh giun đũa kí sinh em cần làm gì?
- Qua: đường tiêu hóa.
- Cách phòng tránh: ăn chín uống sôi, rửa tay thường xuyên, tẩy giun định kì.
Giun đũa kí sinh xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua những con đường:
+ Qua da: thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.
+ Qua đường tiêu hóa: ăn uống không hợp vệ sinh, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.
Biện pháp phòng tránh giun đũa
+ Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
+ Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
+ Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
+ Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
+ Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
+ Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.
qqua: đường tieu hóa
phòng:- ăn uống sạch sẽ
- rủa tay trước khi ăn
- tẩy giun định kì
1. - Kể tên các đại diện của ngành động vật nguyên sinh.
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người theo con đường nào.
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị có tác hại như thế nào với cơ thể người.
- Nêu các biện pháp phòng tránh trùng sốt rét và trùng kiết lị.
2. - Kể tên các đại diện của ngành giun dẹt.
- Các loại giun sán xâm nhập vào cơ thể người và động vật theo con đường nào.
- Nêu các biện pháp phòng tránh.
3. - Kể tên các đại diện của ngành giun đốt.
- Giun đất có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống trong đất.
- Nêu lợi ích của giun đất đối với cây trồng.
Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường
A. Tiêu hóa
B. Hô hấp
C. Máu
D. Mẹ truyền sang con
Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…) có chứa trứng giun đũa sẽ xâm nhập vào cơ thể.
→ Đáp án A
Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể người qua da bàn chân? |
| A. giun móc câu. | B. giun rễ lúa. |
| C. giun kim. | D. giun đũa. |
Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua đường tiêu hóa? |
| A. giun chỉ. | B. giun móc câu. |
| C. giun đũa. | D. giun rễ lúa. |
Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể người qua da bàn chân? |
| A. giun móc câu. | B. giun rễ lúa. |
| C. giun kim. | D. giun đũa. |
Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua đường tiêu hóa? |
| A. giun chỉ. | B. giun móc câu. |
| C. giun đũa. | D. giun rễ lúa. |
Nêu vòng đời của sán lá gan. Chứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người bằng con đường nào?
Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
trứng sán xâm nhập qua đường tiêu hóa.
Tham khảo:
Vòng đời: Sán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông (miracidium), nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển thành miracidium là 15 - 25°C và mất 9 - 21 ngày.
Đường tiêu hoá.
Tham khảo:
* Vòng đời của sán lá gan
− Sán lá gan trưởng thành → Trứng (gặp nước) → Ấu trùng có lông → Ấu trùng → Ấu trùng có đuôi → Kết kén( bám vào cỏ ) → Sán lá gan ( kí sinh khi trâu bò ăn phải )
* Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu qua đường tiêu hóa: Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi,…) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim gan phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy
kể tên các loài giun sán kí sinh, cho biết nơi kí sinh, con đường xâm nhập và biện pháp phòng tránh
sán lá gan,sán lá máu,sán bã trầu,sán dây,giun đũa,giun kim giun móc câu,giun chỉ
cách phòng chống:+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
gun kim ki sinh ơ nguoi noi chung đi vao la thuc pham co chu trung run
nêu đặc điểm nhận biết động vật thuộc ngành giun .giun đũa có tác hại gì đối với sức khỏe con người ? nêu biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh ở người
+ Nơi kí sinh, con đường xâm nhập và các biện pháp phòng tránh các bệnh do giun sán kí sinh?
+ Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Khi sinh sản, hai con giun đất chập …(1)… vào nhau và trao đổi …(2)….
+ Giải thích một số hiện tượng thực tiễn.
Tham Khảo!
+
Sán lá gan:
- Con đường xâm nhập: Qua ăn uống các loại thực phẩm chưa nấu chín.
- Nơi kí sinh: Gan và đường mật
Sán lá máu:
- Con đường xâm nhập: qua da
- Nơi kí sinh: máu
Sán bã trầu:
- Con đường xâm nhập: Qua ăn uống các loại thực phẩm chưa nấu chín.
- Nơi kí sinh: ruột
Sán dây
- Con đường xâm nhập: thịt lợn hoặc thịt bò chưa nấu chín kĩ.
- Nơi kí sinh: ruột non
Các biện pháp phòng bệnh giun sán
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
+
(1) phần đầu
(2) tinh dịch
+............
Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể con người qua con đường nào? Hãy nêu các biện pháp phòng chống bệnh kiết lị?
- Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể con người qua con đường tiêu hóa.
- Biện pháp phòng chống
Tham khảo
- Con đường tiêu hóa
- Biện pháp phòng chống
Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hóa.
1. Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
2. Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
3.Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...
4. Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…