Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
1 tháng 3 2022 lúc 11:00

Tham khảo:

Người già thường phải đeo kính lão.

Người già phải đeo kính lão (kính hội tụ) do thủy tinh thể bị lão hóa mất khả năng điều tiết. Kính hội tụ giúp kéo ảnh của vật từ phía sau về đúng màng lưới để mắt nhìn rõ vật

do thủy tinh thể bị lão hóa mất khả năng điều tiết, kính lão giúp kéo ảnh của vật từ phía sau về đúng màng lưới để mắt nhìn rõ vật

scotty
1 tháng 3 2022 lúc 11:00

Vì mắt người già có khả năng điều tiets kém nên phải đeo kính lão là 1 loại mắt kính hội tụ để có thể nhìn rõ vật ở gần

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2019 lúc 8:12

Người già thường bị viễn thị do thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được. Muốn nhìn rõ vật phải đeo thêm kính lão (kính hội tụ).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 2 2018 lúc 11:34

Người già thường gặp phải nhiều vấn đề về lão hóa và mắt cũng không phải là ngoại lệ. Qua thời gian, thể thủy tinh ở người già bị lão hóa nên mất tính đàn hồi, không phồng lên được, kết quả là hình ảnh của vật thường ở phía sau màng lưới khiến cho việc quan sát vật gặp nhiều khó khăn. Do đó, để khắc phục tình trạng này và nhìn rõ vật, người già thường phải đeo kính lão (kính hội tụ) để ảnh của vật rơi đúng màng lưới. (1 điểm)

Võ Thị Thảo Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
16 tháng 6 2016 lúc 10:32

Theo như bài Vệ sinh mắt vừa mới học mấy hôm trước: người già => thủy tinh thể bị lão hóa => không thể nhìn gần => cách khắc phục : đeo kính lão. 

Lưu ý. Kính lão là kính hội tụ, giúp nhìn gần, khác với kính cận (kính phân kỳ

Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 6 2016 lúc 10:21

Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được.
 

Lazada
16 tháng 6 2016 lúc 10:27

Người già thường phải đeo kính lão do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được.

Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Phương Mai
13 tháng 10 2016 lúc 9:58

Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được


 
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 10 2016 lúc 9:59

Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được

 

Bình Trần Thị
13 tháng 10 2016 lúc 11:22

Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được.

 

thanh ngọc
Xem chi tiết
Doraemon
1 tháng 6 2016 lúc 21:32

- Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.
- Muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới.
- Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được nên phải đeo kính lão

- Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.
 

Dương Lan
Xem chi tiết
LiemLe
8 tháng 8 2023 lúc 9:00
 

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Giả sử OA = d = 25cm; OF = f = 50cm; OI = AB;

 

Vì khi đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm nên ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ phải trùng với điểm cực cận Cc�� của mắt: OCc�� = OA’

Trên hình 49.4, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.

Từ hệ thức đồng dạng ta có:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

→ OCc�� = OA' = OF = 50cm. Như vậy điểm cực cận cách mắt 50cm và khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 50cm.

giang phạm
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 4 2017 lúc 20:07

Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được.

Quang Duy
9 tháng 4 2017 lúc 20:07

Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 20:49

Ảnh của vật AB qua kính lão ở hình 49.2.

+ Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cv của mắt.

+ Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này. Với kính lão trong bài thì yêu cầu này hoàn toàn được thỏa mãn.