Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
16 tháng 4 2017 lúc 16:16

- Chuyển động thành phần theo trục Ox là chuyển động thẳng đều với các phương trình
\(a_x=0;v_x=v_0;x=v_0t\)

- Chuyển động thành phần theo trục Oy là chuyển động rơi tự do với các phương trình:

\(a_y=g;v_y=gt;y=\dfrac{1}{2}gt^2\)


Sakura bittchan
10 tháng 5 2017 lúc 10:13

chịu

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 7 2018 lúc 2:57

Để khảo sát chuyển động ném ngang, ta chọn hệ tọa độ Đề - các gồm 2 trục, trục Ox nằm ngang hướng theo vecto v0 ban đầu. Trục Oy thẳng đứng chiếu từ trên xuống, gốc tọa độ O trùng vị trí ném.

Gọi Mx và My là hình chiếu của chuyển động M lên hai trục Ox và Oy khảo sát chuyển động của Mx và My và tổng hợp lại được chuyển động của M.

Áp dụng định luật II Niu-tơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.

– Tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp

– Vẽ được (một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hàn Vũ
16 tháng 4 2017 lúc 16:31

– Chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần.

– Áp dụng định luật II Niu-tơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.

– Tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp (chuyển động thực).

– Vẽ được (một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang

Sakura bittchan
24 tháng 5 2017 lúc 13:05

What chịu!

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 4 2019 lúc 10:37

Chọn D.

Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi tự xuống. Vì sự rơi tự do có đặc điểm chuyển động của vật theo chiều từ trên xuống dưới theo phương thẳng đứng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2019 lúc 4:24

Chuyển động thành phần theo trục Ox là chuyển động thẳng đều với các phương trình:

        ax = 0

        vx = vo

        x = vot

Chuyển động thành phần theo trục Oy là chuyển động rơi tự do với các phương trình :

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
16 tháng 4 2017 lúc 20:25

8. Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?

A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao.

B. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang.

C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.

D. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống.

Trả lời:

D

anh ngô tuấn
20 tháng 9 2017 lúc 20:51

D

Nguyễn Mạnh Cường
11 tháng 10 2017 lúc 18:36

D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2019 lúc 8:30

Lời giải:

Lực lorenxơ bằng với trọng lượng nên ta có:

f = P ⇔ q v B sin 90 0 = m g ⇒ v = m g q B = 1 , 67.10 − 27 .10 1 , 6.10 − 19 .3.10 − 5 ≈ 3 , 5.10 − 3 m / s

Đáp án cần chọn là: D

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
16 tháng 4 2017 lúc 16:12

Khi vật M chuyển động thì các hình chiếu Mx và My của nó trên hai trục toạ độ cũng chuyển động theo

Thời gian chuyển động tổng hợp bằng thời gian chuyển động thành phần theo trục Oy. Suy ra thời gian chuyển động ném ngang của vật bằng thời gian rơi rự do từ cùng một độ cao.


\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{y}}\)

Hàn Vũ
16 tháng 4 2017 lúc 16:28

Khi vật M chuyển động thì các hình chiếu Mx và My của nó trên hai trục toạ độ cũng chuyển động theo

Thời gian chuyển động tổng hợp bằng thời gian chuyển động thành phần theo trục Oy. Suy ra thời gian chuyển động ném ngang của vật bằng thời gian rơi rự do từ cùng một độ cao.

2016-10-23_212104

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 20:35

Tham khảo:

a)

 

Gọi \(A,{A_1},{A_2}\) lần lượt là công sinh bởi lực \(\overrightarrow F \), \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \).

Ta cần chứng minh: \(A = {A_1} + {A_2}\)

Xét lực \(\overrightarrow F \), công sinh bởi lực \(\overrightarrow F \) là: \(A = \left| {\overrightarrow F } \right|.{\rm{ AB}}.\cos \left( {\overrightarrow F ,\overrightarrow {AB} } \right) = \overrightarrow F .\overrightarrow {AB} \)

Tương tự, ta có: \({A_1} = \overrightarrow {{F_1}} .\overrightarrow {AB} \), \({A_2} = \overrightarrow {{F_2}} .\overrightarrow {AB} \)

Áp dụng tính chất của tích vô hướng ta có:

\({A_1} + {A_2} = \overrightarrow {{F_1}} .\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {{F_2}} .\overrightarrow {AB}  = \left( {\overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}} } \right).\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow F .\overrightarrow {AB}  = A\)

b)

 

Vì \(\overrightarrow {{F_2}} \)tương ứng vuông góc với phương chuyển động nên \(\overrightarrow {{F_2}}  \bot \overrightarrow {AB} \)

Do đó: công sinh bởi lực \(\overrightarrow {{F_2}} \) là: \({A_2} = \overrightarrow {{F_2}} .\overrightarrow {AB}  = 0\)

Mà \(A = {A_1} + {A_2}\)

\( \Rightarrow A = {A_1}\)

Vậy công sinh bởi lực \(\overrightarrow F \) bằng công sinh bởi lực \(\overrightarrow {{F_1}} \).

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết