Em hiểu câu "Học tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm" như thế nào? Hãy diễn đạt từ 3 đến 5 câu.
đoạn văn 7 đến 10 câu nêu suy nghĩ của em về câu"Học rộng rồi tóm lược cho gọn theo điều học mà làm" của Nguyễn Thiếp, từ đó hãy nêu lên suy nghĩ, mục địch và phương pháp học của bản thân.
tham khảo :
Trong cuộc sống tất cả mọi người đều mong muốn thành đạt, có vị trí trong xã hội, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Để vươn tới được mục đích ấy, ai cũng phải học tập để có kiến thức sau đó vận dụng vào cuộc sống. Vì vậy mối quan hệ giữa học và hành vô cùng gắn bó. Tuy nhiên, để kết hợp một cáh hiệu quả, chúng ta cần bàn đôi điều.
Trong bài “Bàn luận về phép học”của La Sơn Phu Tử, tác giả đã chỉ rõhọc chân chính là học làm người, học từ dưới lên cao, từ ddể đến khó, hoạc để áp dụng vào cuộc sống, giúp cuộc sống nhân dân ấm no, hạnh phúc. Điều đó là rất đúng, vì vậy để học và hành có ý nghĩa, chúng ta thử bàn bạc nếu học mà không hành thì sao?
Nếu chỉ học vì mục đích lấy danh thơm để chứng tỏ với mọi người vậy ta có học chỉ uổng phí và mấy thời gian. Hoặc nhiều người đi học để lấy điểm, lấy bằng cấp, theo đuổi chức vụ là những người phục vụ cá nhân, ích kỉ mà không vận dụng kiến thức để làm sao cho có sản phẩm quả là đáng trách.
Hành mà không học đôi khi cũng có kết quả nhưng không chắc chắn, kết quả không cao bởi vì quá trình thực hiện công việc chưa có cơ hội kế thừa thế hệ trước bằng kinh nghiệm cũng như lý thuyết. Thậm chí hành mà kông học có thể dẫn đến thất bại, phá sản,….
Chính vì những vấn đề đã nêy ra ở phần trên, học không hành là vô ích, hành không học thì không có hiệu quả. Vì vậy, chúng ta phải kết hợp học đi đôi với hành. Sự kết hợp này chắc chắn đạt được kết quả cao. Sau khi nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết, chúng ta vận dụng ngày vào thực tế sẽ có kinh nghiệm để sáng tạo, sửa đổi cho phù hợp, từ đó chúng ta sẻ rút ra được không ít những kinh nghiệm đẻ sáng tạo, sửa đổi cho phù hợp thì tiến độ làm vào sản phẩm sẽ nhanh, hiệu quả, có giá trị kinh tế.
Vậy mỗi chúng ta hãy hiệu và thực hiện 2 yếu tố học và hành sẽ góp phần tạo ra của cải vật chất để xây dựng dất nước. Từ đó đưa dân tộc vượt đói, vượt nghèo, đứng ngang bằng với các nước trên thế giới vì trong quá trình học chúng ta đã tiếp thu được những kiến thức, văn minh của nhân loại. Từ đó ta hãy hiểu lối học chân chính của La Sơn Phu Tử, nếu học không chân chính sẽ dẫn đến mất nước quả là rất đúng.
Riêng em, em sẽ vận dụng vào việc học và hành để có kiến thức trở thành một người công dân có đạo đức, hoàn thành trọng trách mà nhà nước giao phó cho mình.
Tham khảo :
Trong cuộc sống tất cả mọi người đều mong muốn thành đạt, có vị trí trong xã hội, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Để vươn tới được mục đích ấy, ai cũng phải học tập để có kiến thức sau đó vận dụng vào cuộc sống. Vì vậy mối quan hệ giữa học và hành vô cùng gắn bó. Tuy nhiên, để kết hợp một cáh hiệu quả, chúng ta cần bàn đôi điều.
Trong bài “Bàn luận về phép học”của La Sơn Phu Tử, tác giả đã chỉ rõhọc chân chính là học làm người, học từ dưới lên cao, từ ddể đến khó, hoạc để áp dụng vào cuộc sống, giúp cuộc sống nhân dân ấm no, hạnh phúc. Điều đó là rất đúng, vì vậy để học và hành có ý nghĩa, chúng ta thử bàn bạc nếu học mà không hành thì sao?
Nếu chỉ học vì mục đích lấy danh thơm để chứng tỏ với mọi người vậy ta có học chỉ uổng phí và mấy thời gian. Hoặc nhiều người đi học để lấy điểm, lấy bằng cấp, theo đuổi chức vụ là những người phục vụ cá nhân, ích kỉ mà không vận dụng kiến thức để làm sao cho có sản phẩm quả là đáng trách.
Hành mà không học đôi khi cũng có kết quả nhưng không chắc chắn, kết quả không cao bởi vì quá trình thực hiện công việc chưa có cơ hội kế thừa thế hệ trước bằng kinh nghiệm cũng như lý thuyết. Thậm chí hành mà kông học có thể dẫn đến thất bại, phá sản,….
Chính vì những vấn đề đã nêy ra ở phần trên, học không hành là vô ích, hành không học thì không có hiệu quả. Vì vậy, chúng ta phải kết hợp học đi đôi với hành. Sự kết hợp này chắc chắn đạt được kết quả cao. Sau khi nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết, chúng ta vận dụng ngày vào thực tế sẽ có kinh nghiệm để sáng tạo, sửa đổi cho phù hợp, từ đó chúng ta sẻ rút ra được không ít những kinh nghiệm đẻ sáng tạo, sửa đổi cho phù hợp thì tiến độ làm vào sản phẩm sẽ nhanh, hiệu quả, có giá trị kinh tế.
Vậy mỗi chúng ta hãy hiệu và thực hiện 2 yếu tố học và hành sẽ góp phần tạo ra của cải vật chất để xây dựng dất nước. Từ đó đưa dân tộc vượt đói, vượt nghèo, đứng ngang bằng với các nước trên thế giới vì trong quá trình học chúng ta đã tiếp thu được những kiến thức, văn minh của nhân loại. Từ đó ta hãy hiểu lối học chân chính của La Sơn Phu Tử, nếu học không chân chính sẽ dẫn đến mất nước quả là rất đúng.
Riêng em, em sẽ vận dụng vào việc học và hành để có kiến thức trở thành một người công dân có đạo đức, hoàn thành trọng trách mà nhà nước giao phó cho mình.
Xét về mục đích nói,câu văn " Học rộng rồi tóm lược cho gọn ,theo điều học mà làm" Thuộc kiểu câu gì? Việc sử dụng kiểu câu ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng của tác giả?
THAM KHẢO
- Kiểu câu: Trần thuật
- Để thực hiện hành động nói đề nghị
Giúp tác giả bộc lộ trực tiếp được tâm tư, tình cảm của mình.
kiểu câu : Trần thuật
để thực hiện hành động nói đề nghị
2. Phân tích quan điểm, phương pháp học tập của Nguyễn Thiếp.
a) “ Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” được hiểu như thế nào? Xác định phương pháp học mà Nguyễn Thiếp đề xuất, từ đó phân tích ưu điểm của phương pháp học tập ấy.
b) Xác định chủ trương giáo dục Nguyễn Thiếp đã đề xuất. Phân tích nét tiến bộ và tính nhân văn của chủ trương đó và cho biết ngành Giáo dục nước ta có thực hiện được chủ trương đó không?
c) Vì sao “Theo điều học mà làm” của Nguyễn Thiếp được coi trọng ở mọi thời đại? Ngày nay lối học ấy còn có những tên gọi nào
Cái này làm thành đoạn văn hay gì đây em? Học lâu rồi nên chị quên mất văn bản rồi :)))
Tham Khảo:
* Quan điểm về phương pháp học đúng đắn của Nguyễn Thiếp: Ông đề xuất việc mở mang thêm nhiều trường lớp, bằng nhiều hình thức, ở khắp nơi từ " phủ, huyện, trường tư", tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người đi học. Việc làm này sẽ đem đến hai cái lợi, đó là nâng cao được dân trí và lựa chọn được nhân tài.
+ Học từ thấp lên cao theo hệ thống
+ Học rộng nhưng hiểu sâu và phải biết tóm lược cho gọn.
+ học phải đi đôi với hành.
* Hiểu lời khuyên của ông, chúng ta rút ra được phương pháp học đúng ở hiện tại có nghĩa: học toàn diện những tri thức trong nhà trường để tích lũy nguồn kiến thức cho mình. Chú trọng tích lũy những kiến thức về các môn học có thể áp dụng vào thực tiễn cuộc sống như: công nghệ thông tin, ngoại ngữ, vật lý, hóa học,… Thêm vào đó chúng ta cần học với một niềm đam mê, với khát vọng vượt qua thử thách, biết chọn lựa những cái hay, cái tốt đẹp để học. Và điều quan trọng là ta cần có tinh thần tự giác, khả năng tự học hỏi, tự nghiên cứu để mang những nghiên cứu, ứng dụng đó vào thực tế sao cho hữu ích.
Câu mở đoạn " học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm " thuộc kiểu câu gì? Tác dụng
Cho đoạn văn " phép dạy nhất định theo chu tử lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc tuần tự tiến lên học đến tứ thư ngũ kinh chư sử học rộng rồi tóm lược cho gọn theo điều mà học mà làm hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công nhà nước nhờ thế mà Vững Yên đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người" . Viết đoạn văn 5-7 câu Nêu suy nghĩ của em được gợi ra từ nội dung của đoạn trích
Nội dung của đoạn văn: Thứ tự của quá trình dạy học,vận dụng việc học, thành quả của việc học tập đó.
Cho đoạn văn:
"Phép dạy, nhất định theo Chu Tử ..... Xin chớ đừng bỏ qua."
a. PTBĐ chính của đoạn văn trên
b. Câu "Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm." Thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói. Xác định hành định nói được thực hiện qua câu trên.
c. Nêu nội dung của doạn trích.
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
"Ngọc không mài không thành đồ vật...xin chớ bỏ qua" ( sgk ngữ văn 8 / tr77)
Câu 1 : Thể loại và phương thức chính của đoạn trích trên?
Câu 2: Câu văn mở đoạn " học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm" thuộc kiểu câu gì? ( giúp tôi)
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
"Ngọc không mài không thành đồ vật...xin chớ bỏ qua" ( sgk ngữ văn 8 / tr77)
Câu 1 : Thể loại và phương thức chính của đoạn trích trên?
Câu 2: Câu văn mở đoạn " học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm" thuộc kiểu câu gì? ( giúp tôi)
Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Trong đoạn văn trên tác giả bàn về những phép học nào? Theo tác giả, tác dụng của những phép học ấy là gì?
2. Xét theo cấu tạo, câu văn “Xin chớ bỏ qua” thuộc kiểu câu nào?
3. Muốn học tốt, chúng ta phải có phương pháp học đúng đắn. Bên cạnh đó, không thể không kể đến vai trò của việc tự học. Bằng đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi, hãy trình bày suy nghĩ của em về vai trò, lợi ích của việc tự học đối với học sinh.