Chứng minh rằng:
A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^121 không chia hết cho 3,cho 7.
Giúp tớ với!
chứng minh rằng "A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^121" không chia hết co 3;7.giúp tớ với!
Vì \(2^{121}\) chẵn nên k chia hết cho 3 và 7
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{119}+2^{120}\right)+2^{121}\\ A=\left(2+1\right)\left(2+2^3+...+2^{119}\right)+2^{121}\\ A=3\left(2+2^3+...+2^{119}\right)+2^{121}⋮̸3\left(2^{121}⋮̸3\right)\)
\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)+2^{121}\\ A=\left(1+2+2^2\right)\left(2+...+2^{118}\right)+2^{121}\\ A=7\left(2+...+2^{118}\right)+2^{121}⋮̸7\left(2^{121}⋮̸7\right)\)
a)Chứng minh rằng:A=2+22+...+22010 chia hết cho 3 và 7.
b)Chứng minh rằng:B=3+32+...+32010 chia hết cho 4 và 13.
Ta có :
A = 2 + 22 + ... + 22010
A = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 22009 + 22010 )
A = 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + ... + 22009 . ( 1 + 2 )
A = 2 . 3 + 23 . 3 + ... + 22009 . 3
A = 3 . ( 2 + 23 + ... + 22009 ) \(⋮\)3
A = 2 + 22 + ... + 22010
A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 22008 + 22009 + 22010 )
A = 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + 24 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 22008 . ( 1 + 2 + 22 )
A = 2 . 7 + 24 . 7 + ... + 22008 . 7
A = 7 . ( 2+ 24 + ... + 22008 ) \(⋮\)7
B = 3 + 32 + ... + 32010
B = ( 3 + 32 ) + ... + ( 32009 + 32010 )
Làm tương tự chứng minh được B \(⋮\)4
B = 3 + 32 + ... + 32010
B = ( 3 + 32 + 33 ) + ... + ( 32008 + 32009 + 32010 )
Làm tương tự chứng minh được B \(⋮\)13
a, \(A=2+2^2+...+2^{2010}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{99}\left(1+2\right)\)
\(\Leftrightarrow A=2.3+2^3.3+...+2^{99}.3\)
\(\Leftrightarrow A=3\left(2+2^2+...+2^{99}\right)\)chia hết cho 3
a) Ta có : A=(2+23+25)+(22+24+26)+.....+(22006+22008+22010)
A=2.(1+22+24)+22.(1+22+24)+...+22006.(1+22+24)
A=2.21 +22.21 +...+22006.21
A= 21.(2+22+...+22006)
A=3.7.(2+22+....+22006) chia hết cho cả 3 và 7
b)b1. Ta có : B=(3+32)+...+(32009+32010)
B=3.(1+3)+...+32009.(1+3)
B=3.4 +...+32009.4
B= 4.(3+...+32009) chia hết cho 4
b2)Ta có : B= (3+32+33)+...+(32008+32009+32010)
B=3.(1+3+32)+...+32008.(1+3+32)
B= 3.13 +.....+32008.13
B=13.(3+.....+32008) chia hết cho 13
NHỚ KICK CHO MÌNH NHA
Bài 7. Chứng tỏ rằng:
a) A=\(1+4+4^2+4^3+...+4^{2012}\) chia hết cho 21
b) B=\(1+7+7^2+7^3+...+7^{101}\) chia hết cho 8
\(A=1+4+4^2+...+4^{2012}=\left(1+4+4^2\right)+4^3\left(1+4+4^2\right)+...+4^{2010}\left(1+4+4^2\right)\)
\(=21+21.4^3+...+21.4^{2010}=21\left(1+4^3+...+4^{2010}\right)⋮21\)
\(B=1+7+7^2+...+7^{101}=\left(1+7\right)+7^2\left(1+7\right)+...+7^{100}\left(1+7\right)\)
\(=8+7^2.8+...+7^{100}.8=8\left(1+7^2+...+7^{100}\right)⋮8\)
cho n là số tự nhiên chia hết cho 3
chứng minh rằng:A=n^3+n^2+3 không chia hết cho 9
A = n3 + n2 + 3
n ⋮ 3⇒ n2 ⋮ 3
⇒ n2 ⋮ 32 (Tính chất của một số chính phương)
⇒ n2 ⋮ 9
⇒ n2.n ⋮ 9
⇒n2.n + n2 ⋮ 9; mà 3 không chia hết cho 9
⇒ n2.n + n2 + 3 không chia hết cho 9
1.Chứng minh rằng:
a.(2^10+1)^10 chia hết cho 125
b.10^2018+5^3 chia hết cho 9
2.Chứng minh rằng:A=(x+3)(x+7)(x+11) chia hết cho 3 với x thuộc N
Hãy giúp mk với mk cần gấp nhé,mk cảm ơn các bạn rất nhiều
1a. ( 210 + 1 )10 chia hết cho 125 = ( 1024 + 1 ) 10 chia hết cho 125 = 102510 chia hết cho 125
Ta có : 1025 : 125 = 8.2 nên 102510 không thể chia hết cho 125 vì a chia hết cho b thì a nhân x chia hết cho b
1b. 102018 + 53 chia hết cho 9 = ( 1 + 0 + 0 + 0 + ... ) + 125 = 1 + 8 = 9 nên 102018 + 53 chia hết cho 9
2. x = 1 vì A =( 1 + 3 ) + ( 1 + 7 ) + ( 1 + 11 ) = 4 + 8 + 12 = 24
Đây là đáp án mình làm thao khả năng của mk. Với lại câu 2 ko ghi rõ nên mk ko thể là chắc chắn đc
Cho P=1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7 chứng minh P chia hết cho 3
Giúp tớ với nha 😊
P=1+2+\(2^2\)+\(2^3\)+\(2^4\)+\(2^5\)+\(2^6\)+\(2^7\)
P=(1+2)+(\(2^2\)+\(2^3\))+(\(2^4\)+\(2^5\))+(\(2^6\)+\(2^7\))
P=1.(1+2)+\(2^2\)(1+2)+\(2^4\)(1+2)+\(2^6\)(1+2)
P=(1+\(2^2\)+\(2^4\)+\(2^6\)).3
⇒P⋮3(đpcm)
ta có :
A chia hết cho 15 nên A chia hết cho 3 và A chia hết cho 5
cho số A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+2^9+2^10
chứng tỏ số A trên chia hết cho 3
giúp tớ với !!!
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^7+2^8+2^9+2^{10}\)
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^9+2^{10}\right)\)
\(A=1.\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^8.\left(2+2^2\right)\)
\(A=1.6+2^2.6+...+2^8.6\)
\(A=6\left(1+2^2+...+2^8\right)\)
Mà \(6⋮3\Rightarrow6.\left(1+2^2+...+2^8\right)\)
\(\Rightarrow A⋮3\)
NHỚ **** nhé!!!
A = ( 2 + 2^2 ) + ( 2 ^ 3 + 2 ^ 4 ) + ( 2 ^ 5 + 2 ^ 6 ) + .......+ ( 2 ^ 9 + 2 ^ 10 )
= ( 2 .1 + 2 .2 ) + ( 2 ^ 3 . 1 + 2 ^ 3 . 2 ) + ........+ ( 2 ^ 9 . 1 + 2 ^ 9 . 2 )
= 2 . ( 1 + 2 ) + 2 ^ 3 . ( 1 + 2 ) + .........+ 2 ^ 9 . ( 1 + 2 )
= 2 . 3 + 2 ^ 3 . 3 + ....... + 2 ^ 9 . 3
= 3 . ( 2 + 2 ^ 3 + ..... + 2 ^ 9 ) chia hết cho 3
\(\Rightarrow\) A chia hêt cho 3
A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+2^9+2^10
A=(2+2^2)+2^2.(2+2^2)+2^4.(2+2^2)+2^6.(2+2^2)+2^8.(2+2^2)
A=6+2^2.6+2^4.6+2^6.6+2^8.6
A=(1+2^2+2^4+2^6+2^8).6
Vì 6 chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3.
P/s : Học vui^^1.Chứng minh 2n^2 .(n+1) - 2n(n^2 + n -3 ) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
2.Chứng minh n(3-2n)-(n-1)(1+4n)-1 chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
3.Cho biểu thức : (m^2 -2m+4)(m+2)-m^3 + (m+3)(m-3)-m^2-18
Chứng minh giá trị của P khôgn phụ thuộc vào m
AI có thể giúp tớ vs đc k ạ tớ sẽ stick cho ai tl đúng nhé
a) 2n^3 + 2n^2 - 2n^3 - 2n^2 + 6n = 6n chia hết 6
b) 3n - 2n^2 - ( n + 4n^2 - 1 - 4n ) - 1
= 3n - 2n^2 - n - 4n^2 + 1 + 4n -1
= 6n - 6n^2 chia hết 6
c) m^3 + 8 - m^3 + m^2 - 9 - m^2 - 18
= - 19
Bài 1:
\(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)
\(=2n\left(n^2+n-n^2-n+3\right)\)
\(=6n\)\(⋮\)\(6\)
Bài 2:
\(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1\)
\(=3n-2n^2-\left(n+4n^2-1-4n\right)-1\)
\(=6n-6n^2=6\left(n-n^2\right)\)\(⋮\)\(6\)
Bài 3:
\(\left(m^2-2m+4\right)\left(m+2\right)-m^3+\left(m+3\right)\left(m-3\right)-m^2-18\)
\(=m^3+8-m^3+m^2-9-m^2-18\)
\(=-19\)
\(\Rightarrow\)đpcm
a, <=> 2n[ n(n+1)-n2-n+3)
<=> 2n( n2+n-n2-n+3)
<=> 6n chia hết cho 6 với mọi n nguyên
b, <=> 3n-2n2-(n+4n2-1-4n) -1
<=> 3n-2n2-n-4n2+1+4n-n-1
<=> 6n-6n2
<=> 6(n-n2) chiiaia hhehethet cchchocho 6
c ,<=> m3-23-m3+m2-32-m2-18
<=>-35 => ko phụ thuộc vào biến