Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Minh Đẹp zai 8/1
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Minh
Xem chi tiết
Ryan Do
27 tháng 4 2021 lúc 23:00

động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vị trí được chọn làm mốc và khối lượng của vật

đỗ thị thu uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh
22 tháng 4 2020 lúc 14:32

Đáp án là cơ năng nhé bạn

Khách vãng lai đã xóa
❤Nhật Minh 7a2 ( Chuyên...
22 tháng 4 2020 lúc 14:38

Đáp án : Cơ năng

Cho mik 1 k nếu thấy đúng nha ^^

Khách vãng lai đã xóa
-..-
22 tháng 4 2020 lúc 14:41

TRả lời : Cơ băng 

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Bill Gates
Xem chi tiết
꧁༺ςôηɠ_ςɧúα༻꧂
Xem chi tiết
Đức Kiên
4 tháng 5 2023 lúc 19:00

Năng lượng thuộc nhóm chuyển động : Động năng , thế năng hấp dẫn , thế năng đàn hồi . 

Năng lượng thuộc nhóm năng lượng lưu trữ : Năng lượng nhiệt , năng lượng hóa học , năng lượng của dòng nước chảy , năng lượng của xăng dầu . 

 

Lâu rồi tui mới giúp bạn T_T 

Công Dũng - Hoàng Bách
Xem chi tiết
Hoa 2706 Khuc
17 tháng 4 2022 lúc 12:02

cÂU  1

.-Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của người hoặc máy và được xác định bằng công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian.

-

Công thức tính công suất

P = A . t

Trong đó:

P là công suất, đơn vị là Jun/giây (J/s) hoặc Oát (W).A là công thực hiện, đơn vị N.m hoặc J.t là khoảng thời gian thực hiện công, đơn vị s.                               CÂU 2thế năng:- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. - Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. => Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: vị trí của vật so với mặt đất và khối lượng của nó.

- Động năng là năng lượng có được do chuyển động

Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.

Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn

câu 3

Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

(Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại)

Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.

+ Trong chất rắn: Các nguyên tử, phân tử xếp gần nhau.

+ Trong chất khí: Khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử rất lớn (so với trong chất rắn và chất lỏng).

câu 4 

  nhiệt năng:  Hiểu một cách đơn giản nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật. Có 2 cách để thay đổi nhiệt năng đó là thực hiện công và truyền nhiệt.

Ví dụ: Khi ta chạm tay vào thanh đồng lạnh, tay bạn sẽ thấy lạnh. Đây là hình thức thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt.

Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Nhiệt lượng của 1 vật phụ thuộc vào 3 yếu tố:

Khối lượng của vật: Nếu khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào càng lớn và ngược lại.Độ tăng nhiệt độ: Khi nhiệt độ của vật càng tăng thì nhiệt là vật thu vào càng lớnChất cấu tạo nên vật.-có  3 hình thức truyền nhiệtCác hình thức truyền nhiệt:
- Bức xạ nhiệt : truyền năng lượng dạng sóng điện từ từ bề mặt nóng hơn sang bề mặt lạnh hơn. ...chủ yếu truyền trong môi trường chân không
- Dẫn nhiệt: năng lượng nhiệt truyền trong lòng chất rắn, chất lỏng, hoặc qua các bề mặt tiếp xúc thông qua dao động phân tử.chủ yếu truyền trong chất rắn
- Đối lưu nhiệt: thông qua dòng chuyển động của chất lỏng/ chất khí. Dạng đối lưu nhiệt gây cảm giác nóng cho con người là do sự đối lưu của dòng không khí.chủ yếu truyền trong chất lỏng và chất khí
Ví dụ:
- Dẫn nhiệt: Nung nóng miếng đồng, cho vào cốc nước lạnh.
- Đối lưu: Đun nước.
- Bức xạ nhiệt: Để một vật ngoài trời nắng.câu 5

Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:

+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.

+ Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.

 

câu 6

Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình.

Kí hiệu: c

Đơn vị: đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J·kg−1·K−1 hay J/(kg·K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.

câu 7_ Nhiệt lượng thu vào, tỏa ra phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.

_ Công thức tính nhiệt lượng:

Q=m.c.ΔtQ=m.c.Δt

Trong đó: Q là nhiệt lượng (J); m là khối lượng vật (kg); Δt là độ tăng nhiệt độ của vật (°C hoặc °K); c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

_ Phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

*GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG 

câu 1 Các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
câu 2 => Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vìNước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

CÂU 3 . Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

 


 

 

thanh tú
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 1 2022 lúc 22:56

Câu1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng? Hãy chon câu đúng nhất.
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi .
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn .
C. Cơ năng của vật do vật chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Các câu A,B,C đều đúng.
Câu 2: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Viên gạch được ném lên tầng trên.
C. Con cua đang bò trên mặt đất.
D. Lò so bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Câu 3 . Trong các vật sau đây vật nào có động năng ?
A. Nước chảy trên cao xuống.
B. Quả bóng trên quầy hàng.
C. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.
D. Quả táo trên cây.
Câu 4. Công thức tính công suất là:  \(P=\dfrac{A}{t}\)
A. P = F/v
B. P = A.t
C. P = A t
D. Cả A và C
Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử ?
A. Chuyển động không ngừng.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
B. Có lúc chuyển động có lúc đứng yên.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 6: Yếu tố quyết định quá trình khuyếch tán xảy ra nhanh hay chậm.
A. Thể tích
B.Trọng lượng
C.Nhiệt độ.
D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 7: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A.Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
B. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dẫn nên co lại
C. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
D. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
Câu 8: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau :
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong chuyển động Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 22:57

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: D

Cau 7: B

Câu 8: A

★мĭαηмα σʂαƙα★
Xem chi tiết
Phước Offline
20 tháng 4 2020 lúc 10:23

trả lời:

Em ngồi trên xe đạp điện đang chuyển động để đến trường, năng lượng của em tồn tại ở dạng nào? *

   A. Động năng, thế năng đàn hồi.

   B. Thế năng đàn hồi.

   C. Động năng

   D. Thế năng hấp dẫn, động năng.

Quả Dừa ở trên cây, năng lượng của quả Dừa ở dạng nào? *

   A . Động năng.

   B. Thế năng đàn hồi.

   C. Thế năng hấp dẫn.

   D. Không có năng lượng

hok tốt !

^_^

Khách vãng lai đã xóa