Tìm nghiệm của đa thức
a)M(x)= 2x-6
b) N(x)=x2+2x+2020
tìm nghiệm của đa thức
a,2x-1=0
b,4x²-16=0
c,x²-2x=0
d,(x-1).(x²-4)=0
e,x³+3x=0
f,x²+3x-4=0
a: 2x-1=0
nên 2x=1
hay x=1/2
b: 4x2-16=0
=>(x-2)(x+2)=0
=>x=2 hoặc x=-2
c: x2-2x=0
=>x(x-2)=0
=>x=0 hoặc x=2
a: 2x-1=0
nên 2x=1
hay x=1/2
b: 4x2-16=0
=>(x-2)(x+2)=0
=>x=2 hoặc x=-2
c: x2-2x=0
=>x(x-2)=0
=>x=0 hoặc x=2
a) \(2x-1=0\)
\(2x\) \(=1\)
\(x\) \(=1:2\)
\(x\) \(=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức \(2x-1\)
b) \(4x^2-16=0\)
\(4x^2\) \(=16\)
\(x^2\) \(=16:4\)
\(x^2\) \(=4\)
\(x\) \(=\overset{-}{+}\) \(2\)
Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của đa thức \(4x^2-16\)
c) \(x^2-2x=0\)
\(x.x-2x=0\)
\(x.\left(x-2\right)=0\)
⇒ \(x=0\) hoặc \(x-2=0\)
⇒ \(x=0\) hoặc \(x\) \(=0+2=2\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của đa thức \(x^2-2x\)
d) \(\left(x-1\right).\left(x^2-4\right)=0\)
\(\left(x-1\right).\left(x-2\right).\left(x+2\right)=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0=0+1=1\\x-2=0=0+2=2\\x+2=0=0-2=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=1\); \(x=2\) hoặc \(x=-2\) là nghiệm của đa thức \(\left(x-1\right).\left(x^2-4\right)\)
e) \(x^3+3x=0\)
\(x.x.x+3x=0\)
\(x.\left(x^2+3\right)=0\)
⇒ \(x=0\) hoặc \(x^2+3=0\)
⇒ \(x=0\) hoặc \(x^2\) \(=0+3\)
⇒ \(x=0\) hoặc \(x^2\) \(=3\) (Không bằng 0)
Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức \(x^3+3x\)
f) \(x^2+3x-4=0\)
⇒ \(x.\left(x+1\right)+4\left(x-1\right)=0\)
⇒ \(\left(x-1\right).\left(x+4\right)=0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0=0+1=1\\x+4=0=0-4=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=1\) và \(x=-4\) là nghiệm của đa thức \(x^2+3x-4\)
Cho các đa thức M(x)=-2x^3+4x+x^2-3 và N(x)= 2x^3+x2-5-4x 1) Tính P(x) = M(x) + N(x) 2) Tìm nghiệm của đa thức P(x) 3) Tìm đa thức Q(x) biết Q(x) + N(x) = M(x)
1: P(x)=M(x)+N(x)
=-2x^3+x^2+4x-3+2x^3+x^2-4x-5
=2x^2-8
2: P(x)=0
=>x^2-4=0
=>x=2 hoặc x=-2
3: Q(x)=M(x)-N(x)
=-2x^3+x^2+4x-3-2x^3-x^2+4x+5
=-4x^3+8x+2
Tìm nghiệm của đa thức
a, 3x ² - 6x + 36 = C
b, -2x ² + 4x -7 = D
c, -x ² + x - 4= E
Cả ba đa thức này đều vô nghiệm hết bạn ơi
Tìm nghiệm của đa thức sau:
a) M=2x-6
b) N=x2+2x+2020
a) Ta có M(x) = 0
=> 2x - 6 = 0
=> x = 3
Vậy ngiệm của đa thức M(x) là 0
b) Ta có N(x) = x2 + 2x + 2000 = x2 + x + x + 1 + 1999 = (x2 + x) + (x + 1) + 1999 = x(x + 1) + (x + 1) + 1999 = (x + 1)(x + 1) + 1999
= (x + 1)2 + 1999 \(\ge\) 1999 > 0
=> Đa thức N(x) vô nghiệm
a, Ta có :
\(M=2x-6=0\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\)
Vậy nghiệm của đa thức là 3
b, \(N=x^2+2x+2020=0\)
Câu này vô nghiệm thật ... con ko bt giải theo cách trên nên con ấn delta vào và ko thể hiện :v
Ta có : \(2^2-4.1.2020=4-8080=--8076< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
bài 1 Cho các đa thức
A(x) =x - 5x3-2x2 +9x3-(x-1) -2x2
B(x) = -4 x3 -2(x2+1) +6x + 2x2-9x +2x3
C(x) =2x - 6x2 - 4 + x3
a) Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính A(x) + B(x) - C(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) biết P(x) =C(x) -x3+4
a: \(A=-5x^3+9x^3-2x^2-2x^2+x-x+1\)
\(=4x^3-4x^2+1\)
\(B=-4x^3+2x^3-2x^2+2x^2+6x-9x-2\)
\(=-2x^3-3x-2\)
\(C=x^3-6x^2+2x-4\)
b: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)-C\left(x\right)\)
\(=4x^3-4x^2+1-2x^3-3x-2+x^3-6x^2+2x-4\)
\(=3x^3-10x^2-x-4\)
cho 2 đa thức
A(x)=x^5+2x^2-1/2x-3
B(X)=-x^5-3x^2+1/2x+1
a) chứng tỏ M(x) ko có nghiệm
M(x) là đa thức nào vậy bạn?
Bài 1 Cho hai đa thức: P(x) = 4x3 – 3x + x2 + 7 + x
Q(x) =– 4x3 + 2x – 2 + 2x – x2 – 1
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
a: \(P\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7\)
\(Q\left(x\right)=-4x^3-x^2+4x-3\)
b: \(M\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7-4x^3-x^2+4x-3=2x+4\)
\(N\left(x\right)=8x^3+2x^2-6x+10\)
c: Đặt M(x)=0
=>2x+4=0
hay x=-2
\(a,Q_{\left(x\right)}=-4x^3+2x-2+2x-x^2-1\\ Q_{\left(x\right)}=-4x^3-x^2+4x-3\\ P_{\left(x\right)}=4x^3-3x+x^2+7+x\\ P_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7\)
\(b,M_{\left(x\right)}=P_{\left(x\right)}+Q_{\left(x\right)}\\ M_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7-4x^3-x^2+4x-3\\ M_{\left(x\right)}=2x+4\)
\(N_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7+4x^2+x^2-4x+3\\ N_{\left(x\right)}=8x^3+2x^2-6x+10\)
\(c,M_{\left(x\right)}=0\\ \Rightarrow2x+4=0\\ \Rightarrow2x=-4\\ \Rightarrow x=-2\)
a)\(P\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7\)
\(Q\left(x\right)=-4x^3-x^2+4x-3\)
b)\(M\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7-4x^3-x^2-4x+3\)
\(M\left(x\right)=-6x+10\)
\(N\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7+4x^3+x^2+4x-3\)
\(N\left(x\right)=8x^3+2x^2+2x+4\)
c) cho M(x) = 0
\(=>-6x+10=0\)
\(-6x=-10\Rightarrow x=-\dfrac{10}{-6}=\dfrac{5}{3}\)
cho 2 đa thức
A(x)=x^5+2x^2-1/2x-3
B(X)=-x^5-3x^2+1/2x+1
a) tính M(x)=A(x)+B(x)
b) chứng tỏ M(x) ko có nghiệm
a, \(M\left(x\right)=x^5+2x^2-\dfrac{1}{2}x-3-x^5-3x^2+\dfrac{1}{2}x+1=-x^2-2\)
b, giả sử đa thức M(x) có nghiệm khi
\(M\left(x\right)=-x^2-2=0\Leftrightarrow x^2+2=0\)(vô lí)
vậy giả sử là sai hay đa thức trên ko có nghiệm
cho 2 đa thức
A(x)=x^5+2x^2-1/2x-3
B(X)=-x^5-3x^2+1/2x+1
a) tính M(x)=A(x)-B(x)
b) chứng tỏ M(x) ko có nghiệm
a) tính M(x)=A(x)-B(x)
hay a) tính M(x)=A(x)+B(x) ( mik thấy cái này hợp lí hơn