Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tơ Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Sahara
7 tháng 5 2023 lúc 20:24

a/\(3x-15=0\)
\(\Rightarrow3x=15\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy nghiệm của A là x = 5
b/\(\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của B là \(x\in\left\{2;-3\right\}\)
c/\(\left(2x-1\right)\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\x^2+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\x^2=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy nghiệm của C là \(x=\dfrac{1}{2}\)
d/\(3x^2-6x=0\)
\(\Rightarrow x\left(3x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của D là \(x\in\left\{0;2\right\}\)

e/\(2x\left(x-3\right)-5\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của E là \(x\in\left\{\dfrac{5}{2};3\right\}\)

Lily
Xem chi tiết
Kim ánh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 17:29

loading...  

Alli
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 23:11

e:

Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC
góc BAH=góc CAH

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

Xét ΔABC có

AH,BM là trung tuyến

AH cắt BM tại G

=>G là trọng tâm

BH=CH=9cm

=>AH=căn 15^2-9^2=12cm

Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HK//AC

=>K là trug điểm của AB

=>C,G,K thẳng hàng

d: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

góc AOM=góc BOM

=>ΔOAM=ΔOBM

=>MA=MB

Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMBK vuông tại B có

MA=MB

góc AMH=góc BMK

=>ΔMAH=ΔMBK

OA+AH=OH

OB+BK=OK

mà OA=OB và AH=BK

nên OH=OK

=>ΔOHK cân tại O

mà OI là phân giác

nên OI vuông góc HK

b: A(x)=0

=>x-7=0

=>x=7

tt7a
Xem chi tiết
Lysr
17 tháng 4 2022 lúc 11:20

a. M(x) + N(x) = 3x3 - 3x + x2 + 5 + 2x2 - x + 3x3 + 9

= (3x3 + 3x3) + ( x2 + 2x2 ) + ( -3x  - x ) + (5 + 9)

= 6x3 + 3x2 - 4x + 14

b. M(x) + N(x) - P(x)  = 6x3 + 3x2 + 2x 

=> 6x3 + 3x2 - 4x + 14 - P(x) = 6x3 + 3x2 + 2x

=> 6x3 + 3x2 - 4x + 14 - ( 6x3 + 3x2 + 2x) = P(x)

=> 6x3 + 3x2 - 4x + 14 - 6x3 - 3x2 - 2x = P(x)

=> (6x3 - 6x3 ) + (3x2 - 3x2 ) + (-4x - 2x ) + 14 = P(x)

=> -6x + 14 = P(x)

Ta có : -6x + 14 = 0

=> -6x = -14

=> x = 7/3

=> Đa thức P(x) = -6x + 14  có nghiệm là 7/3

=> 

Bảo Trang
Xem chi tiết
Nyn Nhy
20 tháng 4 2016 lúc 23:36

Thay x=1 vào A(x) tính được A(x)=-17 nên x=1 ko là nghiệm của A(x)

Thay x=1 vào B(x), B(x)=0 nên x=1 là nghiệm B(x)

Như Dương
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
3 tháng 5 2016 lúc 13:11

a/ M(x)+N(x)=(3x3+3x3)+(x2+2x2)-(3x+x)+(5+9)

                    =6x3+3x2-4x+14

b/ Ta có: M(x)+N(x)-P(x)=6x3+3x2+2x

=> P(x)=M(x)+N(x)-6x3+3x2+2x=-6x

c/ P(x)=-6x=0

=> x=0 là nghiệm đa thức P(x)

d/ Ta có: x2+4x+5

=x.x+2x+2x+2.2+1

=x(x+2)+2(x+2)+1

=(x+2)(x+2)+1

=(x+2)2+1

Mà (x+2)2\(\ne0\)=> Đa thức trên \(\ge1\)

=> Đa thức trên vô nghiệm.

Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 7 2023 lúc 16:06

a) Sữa đề: \(x^2+2x-3=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+3x-3=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

c) \(2x-8x^3=0\)

\(\Rightarrow2x\left(1-4x^2\right)=0\)

\(\Rightarrow2x\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1-2x=0\\1+2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

d) \(\dfrac{2}{3}-6x^2=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-9x^2\right)=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-3x=0\\1+3x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Trần Đình Thiên
20 tháng 7 2023 lúc 16:00

a) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 2x + 3, ta giải phương trình x^2 + 2x + 3 = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (-2 ± √(2^2 - 4*1*3))/(2*1) x = (-2 ± √(4 - 12))/2 x = (-2 ± √(-8))/2 x = (-2 ± 2√2i)/2 x = -1 ± √2i Vậy đa thức x^2 + 2x + 3 không có nghiệm thực. b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 3x, ta giải phương trình x^2 - 3x = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (3 ± √(3^2 - 4*1*0))/(2*1) x = (3 ± √(9))/2 x = (3 ± 3)/2 Vậy đa thức x^2 - 3x có hai nghiệm: x = 0 và x = 3. c) Để tìm nghiệm của đa thức 2x - 8x^3, ta giải phương trình 2x - 8x^3 = 0. Ta có thể rút gọn phương trình bằng cách chia cả hai vế cho 2, ta được: x - 4x^3 = 0 Vậy đa thức 2x - 8x^3 có một nghiệm duy nhất: x = 0. d) Để tìm nghiệm của đa thức 2/3 - 6x^2, ta giải phương trình 2/3 - 6x^2 = 0. Ta có thể đưa phương trình về dạng 6x^2 = 2/3 bằng cách nhân cả hai vế cho 3, ta được: 6x^2 = 2/3 Tiếp theo, ta chia cả hai vế cho 6, ta được: x^2 = 1/9 Áp dụng căn bậc hai cho cả hai vế, ta có: x = ± √(1/9) x = ± 1/3 Vậy đa thức 2/3 - 6x^2 có hai nghiệm: x = 1/3 và x = -1/3.

Nguyễn Đức Trí
20 tháng 7 2023 lúc 16:09

a) \(x^2+2x+3=0\Rightarrow x^2+2x+1+2=0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\left(1\right)\)

mà \(\left(x+1\right)^2\ge0\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\) Đa thức có vô số nghiệm

b) \(x^2-3x=0\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\Rightarrow x=0;x=3\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;3\right\}\)

c) \(2x-8x^3=0\Rightarrow2x\left(1-4x^2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1-4x^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm\dfrac{1}{2}\right\}\)

d) \(\dfrac{2}{3}-6x^2=0\Rightarrow6x^2=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x^2=\dfrac{1}{9}\Rightarrow x=\pm\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm\dfrac{1}{3}\right\}\)

nguyễn quang huy
Xem chi tiết