Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Thư ^^
Xem chi tiết
Minh Thư ^^
22 tháng 3 2021 lúc 21:16

ở quận khác cũng được ạ 

hoàng gia bảo 9a
1 tháng 5 lúc 19:46

mình ko ở Quận trong hà nội mà mình đang ở bình dương bạn ạ

Hoàng Bảo Châu
Xem chi tiết
Thảo Chi ~
21 tháng 1 2019 lúc 13:14

1. Nhu cầu nghị luận

a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.

Ví dụ:

    + Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?

    + Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?

    + Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?

b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.

c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.

2. Thế nào là văn bản nghị luận?

a.

- Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích: vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập.

- Bài viết nêu ra những ý kiến:

    + Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị

    + Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.

    + Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).

- Diễn đạt thành những luận điểm:

    + Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám.

    + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.

    + Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.

- Các câu văn mang luận điểm chính của bài văn:

    + "Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí"

    + "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ."

b. Để tạo sức thuyết phục cho bài viết, người viết đã triển khai những luận điểm chính với các lí lẽ chặt chẽ:

    + Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;

    + Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;

    + Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.

c. Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được. Sức thuyết phục chỉ có thể được tạo nên bằng hệ thống các luận điểm, trình bày với lí lẽ lôgic, chặt chẽ. Nhiệm vụ giải quyết vấn đề đặt ra đòi hỏi phải sử dụng nghị luận.

II. Luyện tập

Câu 1:

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.

Câu 2: Bố cục của bài văn gồm 3 phần:

    + Mở bài: Đoạn 1 - Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt.

    + Thân bài: Đoạn 2, 3, 4 - Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu).

    + Kết bài: Đoạn cuối - Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

Câu 4:

Mặc dù có sử dụng tự sự nhưng văn bản trên vẫn là một văn bản nghị luận. Kể chuyện "Hai biển hồ" là để luận bàn về hai cách sống: cách sống chỉ biết giữ cho riêng mình và cách sống biết sẻ chia cùng mọi người. Hình ảnh hai biển hồ mang ý nghĩa tượng trưng cho hai cách sống đối lập nhau ấy.

Hoàng Bảo Châu
22 tháng 1 2019 lúc 11:23

có dùng học tốt hay giải k nè

Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Truong Nguyen Duy
6 tháng 6 2020 lúc 5:40

TRƯỜNG THCS …………

Chú ý: Đề thi gồm 2 trang, học sinh làm bài vào tờ giấy thi.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2

MÔN TOÁN 6: NĂM HỌC 2018 - 2019

Thời gian làm bài 90 phút

(không tính thời gian giao đề)

A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm).

Trong mỗi câu sau, hãy chọn phương án thích hợp nhất và ghi vào phần bài làm:

Câu 1. Kết quả phép tính: - 5 : là:

A. B. -10 C. D.

Câu 2. Trong các cách viết sau, phân số nào bằng phân số

A. B. C. D.

Câu 3. Kết quả so sánh phân số N = và M = là:

A. N < M B. N > M C. N = M D. N ≤ M

Câu 4. Biết số x bằng:

A. – 5 B. – 135 C. 45 D. – 45

Câu 5. Hỗn số được viết dưới dạng phân số là:

A. B. C. D.

Câu 6: Phân số không bằng phân số là:

A. B. C. D.

Câu 7. Cho phụ nhau, trong đó . số đo

A. 450 B. 550 C. 650 D. 1450

Câu 8: Cho đoạn thẳng MN = 2cm và đường tròn tâm M bán kính 3cm. Khi đó điểm N có vị trí:

A. N thuộc đường tròn tâm M.

B. N nằm trên đường tròn tâm M.

C. N nằm bên trong đường tròn tâm M.

D. N nằm bên ngoài đường tròn tâm M.

B. TỰ LUẬN: (8 điểm)

Bài 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).

a/ b/

Bài 2 (2,0 điểm).

1/ Tìm x biết:

a/

b/

2/ Chứng minh :

Bài 3 (1,5 điểm): Lớp 6A có 45 học sinh, khi được hỏi về sở thích ẩm thực thì có đến số học sinh lớp thích ăn pizza, số học sinh còn lại thích món gà rán.

a/ Tính số học sinh thích ăn pizza của lớp.

b/ Số học sinh thích ăn gà rán chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp.

Bài 4 (2,5 điểm): Cho và tia Oz là tia phân giác của .

a/ Tính số đo .

b/ Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox. Tia Oy có là tia phân giác của không ? Vì sao?

Mình có mỗi đề toán thôi!leuleu

Truong Nguyen Duy
6 tháng 6 2020 lúc 5:43

Tải file.Doc 246,7 KB 02/04/2019 3:16:47 CH

Nếu xem ở trên ko rõ thì đây là cái file toán nhé!thanghoaok

Truong Nguyen Duy
6 tháng 6 2020 lúc 6:05
Đề bài: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Đọc kỹ câu hỏi và chọn phương án theo em là đúng nhất.

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?

A. Áo chàm đưa buổi phân ly.

B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

C. Ngày Huế đổ máu.

D. Bàn tay ta làm nên tất cả.

Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?

A. Một.

B. Hai.

C. Ba.

D. Bốn

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?

A. Cây dừa sải tay bơi

B. Cỏ gà rung tai

C. Bố em đi cày về

D. Kiến hành quân đầy đường

Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?

A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh

B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.

C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.

D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.

Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:

A. Người Cha mái tóc bạc

C. Bác vẫn ngồi đinh ninh

B. Bóng Bác cao lồng lộng

D. Chú cứ việc ngủ ngon

Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

B. Thiếu vị ngữ

D. Đủ các thành phần câu

Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?

“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị

C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích

D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả:

A. Ca nô đội lệch

B. Ca lô đội lệch

PHẦN II: ĐỌC- HIỂU (3 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“ Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng”

(SGK Ngữ văn 6 –NXB Giáo dục 2018)

1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả bài thơ?

2. Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

3. Em biết gì về hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

4. Trong đoạn thơ,tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật gì? Viết đoạn văn 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?

PHẦN III: TẬP LÀM VĂN: (5 điểm)

Hãy tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Phương Anh Vũ
Xem chi tiết
bình
Xem chi tiết

Tham khảo:

Các tập tính của sâu bọ

- Tự vệ tấn công

- Dự trữ thức ăn

- Dệt lưới bẫy mồi

- Cộng sinh để tồn tại

Sống thành xã hội

Chăn nuôi động vật khác

Đực cái nhận bt nhau bằng tín hiệu

Chăm sóc thế hệ sau

Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 22:09

Các tập tính của sâu bọ

- Tự vệ tấn công

- Dự trữ thức ăn

- Dệt lưới bẫy mồi

- Cộng sinh để tồn tại

Sống thành xã hội

Chăn nuôi động vật khác

Đực cái nhận bt nhau bằng tín hiệu

Chăm sóc thế hệ sau

Nguyên Khôi
20 tháng 12 2021 lúc 22:13

- Tự vệ tấn công(tất cả)

- Dự trữ thức ăn(kiến,ong,..)

-Sống thành xã hội(kiến,ong,..)

-Chăn nuôi động vật khác(kiến)

-Đực cái nhận bt nhau bằng tín hiệu(kiến)

-Chăm sóc thế hệ sau(ve sầu,kiến,ong,..)

Nguyễn Trần Hoa Cương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 3 2022 lúc 22:23

Gồm 3 giai đoạn và cả nơi diễn ra là : 

- Quá trình lọc máu - Diễn ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.
- Quá trình tái hấp thụ lại - Diễn ra ở ống thận.
- Quá trình bài tiết tiếp - Các chất sau khi được hấp thu lại tiếp tục bài tiết tiếp ở ống thận và ra nước tiểu chính thức.

Nếu trong nước tiểu có glucozơ thì hoàn toàn ảnh hưởng đến cơ thể vì khi nước tiểu có glucose \(\rightarrow\) có quá nhiều glucose trong cơ thể \(\rightarrow\) Nồng độ glucose cao làm ảnh hưởng tới khả năng của cơ thể trong kiểm soát nồng độ glucose \(\rightarrow\) Bị đái tháo đường.

Minh Anh Can
Xem chi tiết
Thu Hồng
1 tháng 4 2021 lúc 21:54

Chào Minh Anh Can nhé!

Cấu trúc so sánh hơn trong tiếng Anh

 

Cấu trúc với tính từ ngắn (Short Adj): thêm đuôi “er” vào sau tính từ hoặc phó từ ngắn.

S + V + adj/adv + er + than + N/pronoun

Lưu ý: Với tính từ có âm tận cùng là “y” thì phải đổi thành “i” thêm “er” và nó bị coi là tính từ ngắn. Ex: pretty => prettier

Trong trường hợp tính từ ngắn có 1 nguyên âm kẹp giữa 2 phụ âm tận cùng thì phải gấp đôi phụ âm cuối. Ex: big => bigger

 

Tính từ dài (Long Adj): thêm more/less.

S + V + more/less + adj/adv + than + N/pronoun

Ex: Lan is more beautiful than me.

 

 

Chúc em học vui vẻ và có nhiều trải nghiệm bổ ích tại Hoc24.vn nhé!

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
4 tháng 1 2019 lúc 16:55

Em vào phần đề thi của môn sinh 7 để tham khảo 1 số đề cô đã up lên nha!

Mary
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
16 tháng 3 2022 lúc 20:57

Lên google gõ "bộ đề ôn thi violympic toán ,tiếng việt cấp tỉnh lớp 5"

Ở mấy cái trang đầu có vài cái bạn mở rồi tham khảo

HT

Khách vãng lai đã xóa
Mary
17 tháng 3 2022 lúc 13:16

cái đó ôn hết r còn bộ nào ko ?

Khách vãng lai đã xóa