Những câu hỏi liên quan
Đinh Hà
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
2 tháng 1 2022 lúc 11:37

lê lợi đã đuổi quân xâm lược Minh sau 20 năm thống trị nước ta

quang trung dùng kế thần tốc quét sạch 29 vạn quân thanh khỏi nước ta chưa đầy 1 tháng

Bình luận (0)
Đinh Hà
Xem chi tiết
Ngọc Hằng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 22:34

Đóng góp của Đinh Bộ Lĩnh:

- Dẹp loạn 12 sứ quân.

- Thống nhất đất nước.

- Lên ngôi vua trị vì đất nước.

- Bãi bỏ một số thuế má.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 22:35

Đóng góp của Lê Hoàn:

- Kề cận bên Đinh Tiên Hoàng để giúp đỡ việc nước.

- Dẹp loạn quân Tống xâm lược lần thứ nhất.

- Đem lại bình yên cho đất nước.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 9 2023 lúc 22:30

- Ý nghĩa của việc dời đô:

Việc dời đô từ Hoa Lư ᴠề Đại La (Thăng Long) thể hiện quуết định ѕáng ѕuốt của ᴠua Lý Công uẩn, tạo đà cho ѕự phát triển đất nước

+ Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu ѕự trường thành của dân tộc Đại Việt. Đại Việt không cần phải ѕống phòng thủ, phải dựa ᴠào địa thế hiểm trở của Hoa Lư để đối phó ᴠới kẻ thù. Thế và lực của Đại Việt đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có địa thể rộng mở.

- Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước:

+ Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương chặt chẽ. 

+ Kinh tế phát triển tương đối toàn diện.

+ Đạt được nhiều thành tựu văn hóa.

Bình luận (0)
animepham
23 tháng 9 2023 lúc 7:48

Ý nghĩa của sự kiện dời đô : 

- Là một quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn đã chuyển từ vị thế phòng thủ đất nước. Suy thế phát triển lâu dài, đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô thị phát triển thịnh vượng và là trung tâm của đất nước.

Sau này mở ra bước ngoặt cho sự kiện phát triển đất nước.

 

Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước : 

+ Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý quy củ, chặt chẽ hơn thời Đinh- Tiền Lê

+ Có nhiều thành tựu văn hóa 

+ ...

 

`@`Phamdanhv.

Bình luận (0)
Vabansj Fahaj
Xem chi tiết
Amee
22 tháng 3 2021 lúc 13:53

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế đối với nước ta là:

- Về nông nghiệp: + Thực dân Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, Ở Bắc Kì chi tính năm 1902 đã có 182000 ha ruộng đất bị Pháp chiếm. Riêng giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tich cày cấy ở Nam Bộ.

+ Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo phát canh thu tộ theo kiểu địa chủ Việt Nam.

- Trong công nghiệp: + Chúng tập trung khai thác than và kim loại. Năm 1912, sản lượng kinh tế thanh đá tăng gấp 2 lần so với năm 1903. Chỉ trong năm 1911, Pháp dã khai thác hàn vạn tấn quặng kẽm, hằng trăm tấn thiếp, đồng, hằng trăm kilogam vàng bạc.

+ Chúng còn phát triển một só ngành công nghiệp nhẹ như xi măng, điện nước, ... đã đem lại cho chúng một nguồn lợi lớn.

- Về giao thông vận tải: Chúng xây dựng hệ thống GTVT đường bộ, Đường sắt đén nơi hẻo lánh nhằm tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh.

- Về thị trường: Pháp tìm cách độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc miễn thuế, hàng hoá các nước khác bị đánh thuế rất cao. Hàng hóa Việt Nam chỉ xuất khẩu sang Pháp.

- Trong tài chính: Đề ra các thuế mới, bên cạnh thuế cũ nặng nhất là thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện, ...

Nhận xét về kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

Bình luận (0)
Tina Tran
28 tháng 4 2022 lúc 20:13

ucche

Bình luận (0)
Vũ Minh Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Khánh Duy
11 tháng 2 2022 lúc 22:14

Quang Trung - Nguyễn Huệ là 1 bạn ạ 

-.-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Quang Nhân
12 tháng 2 2022 lúc 8:29

quang trung và nguyễn huệ là 1 người mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thụy Dạ Hương
12 tháng 2 2022 lúc 17:08

Nguyễn Huệ lên ngôi lấy hiệu là Quang Trung vậy nên Quang Trung và Nguyễn Huệ là cùng một người 

Bình luận (0)
29. Dương Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Dark_Hole
25 tháng 2 2022 lúc 8:49

Tham khảo: Thời đồng thau, Thủy tổ nước VN có 15 bộ lạc, có bộ lạc sống chủ yếu ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ hàng chục bộ lạc Âu Việt sống chủ yếu ở miền Bắc Việt Bắc, Do nhu cầu trị thủy và giao thương kinh tế, văn hóa nên có xu hướng hợp nhất lại, Trong các bộ lạc đó, Bộ lạc Văn Lang hùng mạnh hơn cả, thủ lĩnh bộ lạc này là người đứng ra thống nhất các Bộ lạc Lạc Việt lại, thành lập nên nhà nước Văn lang, xưng là Hùng Vương, các con cháu của ông sau này đều nối truyền danh hiệu đó. Thời gian tồn tại của Nhà nước Văn lang khoảng từ đầu thiên niên kỷ thứ I trước công nguyên đến thế kỷ thứ III trước công nguyên Sau này năm 211 trước công nguyên Tần Thủy Hoàng cho Quân đi xâm lược, thủ lĩnh lúc này của liên minh các bộ lạc là Thục Phán được cử đi đánh giặcn năm 208 TCN quân Tần rút lui, với uy thế của mình, Thcj Phán xưng Vương gọi là An Dương vương, liên kết các bộ lạc Lạc Việt và Âu Việt lại thành nước Âu Lạc (Tên ghép của Lạc Việt và Âu Việt). Sau này năm 179 sau CN Triệu Đà là vua của Nam Việt đánh Thục Phán, Âu lạc bị đô hộ suốt 7 thế kỷ sau đó, bị chia ra thành nhiều Châu, Quận nhưng cái tên Âu Lạc Vẫn còn mãi...

Bình luận (0)
Ngọc Dương
Xem chi tiết
lạc lạc
24 tháng 2 2022 lúc 20:51

Nhu cầu chung sống, cùng làm thủy lợi và chống quân xâm lược 

Bình luận (0)
Le Uyen Linh Nguyen
Xem chi tiết
Legend
8 tháng 4 2019 lúc 21:40
Năm 1771Năm 1773 - 1783Năm 1785Năm 1786Năm 1789Năm 1791Năm 1792
– Năm 1771, 18 tuổi, cùng với anh là Nguyễn Nhạc phất cờ khởi nghĩa, xây dựng căn cứđầu tiên ở Tây Sơn thượng đạo.
– Từ năm 1773 đến năm 1783, với chức vụ Tây Sơn hiệu Tiền phong tướng quân rồi Phụ chính, rồi Long Nhượng tướng quân trong bộ chỉ huy nghĩa quân, đã lập nhiều chiến công oanh liệt trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Đó là trận Phú Yên năm 1775 – 22 tuổi, các trận tiến công vào Gia Định năm 1777 – 24 tuổi, năm 1782 – 29 tuổi, năm 1783 – 30 tuổi.
– Năm 1785, 32 tuổi, lãnh đạo cuộc phản công chiến lược quét sạch 5 vạn quân xâm lượcXiêm ra khỏi Gia Định, lập nên chiến công Rạch Gầm – Xoài Mút nổi tiếng, trong một ngày tiêu diệt gần 4 vạn quân Xiêm cùng hàng ngàn quân Nguyễn Ánh.
– Năm 1786, 33 tuổi, chỉ huy cuộc tiến công ra Đàng Ngoài, phế bỏ chế độ vua Lê chúaTrịnh, chấm dứt tình trạng chia cắt kéo dài trên hai thế kỷ, bước đầu lập lại nền thống
nhất quốc gia.
Năm 1789, 36 tuổi, với cương vị Hoàng đế Quang Trung, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Thanh, đại phá 29 vạn quân xâm lược Thanh cùng vài vạn quân Lê Chiêu Thống, lập nên chiến công Ngọc Hồi – Đống Đa vang dội. Riêng trong trận quyết chiến chiến lược này, dưới sự chỉ huy của Quang Trung, quân Tây Sơn đã tiêu diệt khoảng 5 vạn quân Thanh trong buổi sáng ngày 5 tết Kỷ Dậu (ngày 30-l-1789). “Trẫm trỏ cờ lệnh, chỉ trong một trận, quét sạch lũ các ngươi như kiến cỏ. Thua một trận, lũ các ngươi bị chết và bị thương hàng vạn”. Đó là lời tuyên bố của Quang Trung trong một tờ chiếu gửi bọn tù binh quân Thanh ngay sau khi cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
 Quang Trung chuẩn bị một cuộc tấn công lớn vào Gia Định nhằm tiêu diệt thế lực Nguyễn Ánh được tư bản Pháp ủng hộ mà ông coi là “cái thây ma Gia Định” và tuyên bố “đánh bại quân giặc dễ như bẻ gãy cành khô củi mục”, thu hồi lại các vùng đất phía nam “trong nháy mắt” (Hịch gửi quan lại và quân dân hai phủ Quảng Ngãi, Quy Nhơn). Ngày 10-7 năm Quang Trung thứ 5 (27-8- 1792), Quang Trung đã truyền hịch kêu gọi nhân dân hai phủ Quảng Ngãi, Quy Nhơn tham gia, hưởng ứng cuộc tiến công qui mô lớn này, nhưng chiến dịch chưa kịp thực hiện thì ngày 29-7 năm đó (giờ tý tức nửa đêm ngày 15 sang ngày 16 tháng 9 năm 1792) Quang Trung từ trần đột ngột. Thời gian canh tân dựng nước quá ngắn ngủi (1789- 1792) nên sự nghiệp của người anh hùng đành dang dở, để lại một tổn thất lớn lao cho lịch sử Tây Sơn và cho cả dân tộc.
Bình luận (0)
Le Uyen Linh Nguyen
8 tháng 4 2019 lúc 21:42

cảm ơn nhá

Bình luận (0)