Những câu hỏi liên quan
Yến Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2018 lúc 6:36

Đáp án D

1 tấn = 1000kg

- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)

- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F 1 tối thiểu phải là 10000N.

- Lực F 2  tối thiểu phải là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

khangnip
Xem chi tiết
subjects
16 tháng 1 lúc 21:28

\(F_1=150N\\ F_2=P=10\cdot m=10\cdot60=600N\\ OB=20cm\\ AB=?\)

ta có công thức:

\(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\\ 150\cdot OA=600\cdot20\\ \Rightarrow OA=80cm\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2019 lúc 7:01

Chọn B

Vì :

- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi-măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.

- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.

- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy người này phải dùng đòn bẩy

Ngọc Trinh Lê
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 2 2022 lúc 8:16

\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\) 

Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N

ngu toán khẩn cấp
Xem chi tiết
levietanhdz
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
3 tháng 5 2023 lúc 20:39

Tóm tắt

\(m=60kg\\ P=10.m=10.60=600N\\ s=10m\)

_______________

\(a)F=?N\\ b)A=?J\)

Giải

a) Vig dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\)

b) Công nâng vật lên là:

\(A=F.s=300.10=3000J\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 2 2017 lúc 4:45

Chọn A.

Khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn thì trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm: Fht = P + T → T = Fht - P
 T = mω2r – mg = 0,4.82.0,5 – 0,4.9,8 = 8,88 N.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2017 lúc 6:09

Đáp án A

Khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn thì trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.