\(F_1=150N\\ F_2=P=10\cdot m=10\cdot60=600N\\ OB=20cm\\ AB=?\)
ta có công thức:
\(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\\ 150\cdot OA=600\cdot20\\ \Rightarrow OA=80cm\)
\(F_1=150N\\ F_2=P=10\cdot m=10\cdot60=600N\\ OB=20cm\\ AB=?\)
ta có công thức:
\(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\\ 150\cdot OA=600\cdot20\\ \Rightarrow OA=80cm\)
Để bẩy một hòn đá có khối lượng 1 tấn người ta sử dụng một đòn bẩy như trên hình vẽ. Biết O O 2 = 5 . O O 1 . Lực F 2 tối thiểu tác dụng vào O 2 là bao nhiêu để có thể nâng được tảng đá này lên?
A. 10000N
B. 1000N
C. 200N
D. 2000N
Muốn nâng một tảng đá có khối lượng 300kg, người ta phải dùng một đòn bẩy có chiều dài tối thiểu là bao nhiêu? Biết rằng điểm tựa O cách điểm đặt của tảng đá OA=40cm và người thợ có sức đè tối đa là F=800N
(Kèm theo hình)
Một đòn bẩy như trên hình vẽ. Ban đầu lực F 2 tác dụng vào điểm O 2 thì ở O 1 xuất hiện lực F 1 có độ lớn 400N. Nếu dịch điểm đặt lực F 2 vào điểm O 3 ( O O 2 = O 2 O 3 ) thì độ lớn lực F 1 là:
A. 200N
B. 100N
C. 800N
D. 1600N
môtj công nhân dùng đòn bẩy để nâng 1 vật nặng có khối lượng 240kg. Hỏi người công nhân phải tác dụng lên cánh tay đòn 1 lực bằng bao nhiêu? Biết cánh tay đòn dài 2,4 m, còn cánh tay đòn ngắn là 0,6 m
Một đòn bẩy như hình vẽ. Ban đầu lực F2 tác dụng vào điểm O2 thì ở O1 xuất hiện lực F1 độ lớn 400N. Nếu dịch điểm đặt lực F2 vào điểm O3 (OO2=O2O3) thì độ lớn F1 là bao nhiêu?
Người ta dùng một đòn bẩy như hình vẽ để nâng một vật nặng. Biết O O 2 = 4 . O O 1 . Nếu tác dụng vào điểm O 2 một lực có độ lớn 50N thì độ lớn lực F 1 xuất hiện ở O 1 là:
A. 50N
B. 100N
C. 200N
D. 400N
Một đòn bẩy như trên hình vẽ. Nếu tăng lực F 2 lên 4 lần thì lực F 1 sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên 16 lần
B. Tăng lên 4 lần
C. Tăng lên 2 lần
D. Tăng lên mấy lần phụ thuộc vào tỷ lệ O O 1 và O O 2