Đáp án D
1 tấn = 1000kg
- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)
- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F 1 tối thiểu phải là 10000N.
- Lực F 2 tối thiểu phải là:
Đáp án D
1 tấn = 1000kg
- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)
- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F 1 tối thiểu phải là 10000N.
- Lực F 2 tối thiểu phải là:
Muốn nâng một tảng đá có khối lượng 300kg, người ta phải dùng một đòn bẩy có chiều dài tối thiểu là bao nhiêu? Biết rằng điểm tựa O cách điểm đặt của tảng đá OA=40cm và người thợ có sức đè tối đa là F=800N
(Kèm theo hình)
một người tác dụng lực F=150N vào đầu A của đòn bẩy AB để bẩy một hòn đá có khối lượng 60kg ở đầu B.Biết OB=20cm,coi O là điểm tựa.Tính chiều dài đòn bẩy AB
Người ta dùng một đòn bẩy như hình vẽ để nâng một vật nặng. Biết O O 2 = 4 . O O 1 . Nếu tác dụng vào điểm O 2 một lực có độ lớn 50N thì độ lớn lực F 1 xuất hiện ở O 1 là:
A. 50N
B. 100N
C. 200N
D. 400N
môtj công nhân dùng đòn bẩy để nâng 1 vật nặng có khối lượng 240kg. Hỏi người công nhân phải tác dụng lên cánh tay đòn 1 lực bằng bao nhiêu? Biết cánh tay đòn dài 2,4 m, còn cánh tay đòn ngắn là 0,6 m
Diện tích pittông nhỏ của một máy ép dùng chất lỏng là 60 cm2. Hỏi diện tích tối thiểu của pittông lớn là bao nhiêu để tác dụng một lực 200N lên pittông nhỏ có thể nâng được một ôtô có trọng lượng 15000NDiện tích pittông nhỏ của một máy ép dùng chất lỏng là 60 cm2. Hỏi diện tích tối thiểu của pittông lớn là bao nhiêu để tác dụng một lực 200N lên pittông nhỏ có thể nâng được một ôtô có trọng lượng 15000N
Cho một cái kích thủy lực như hình vẽ với đường kính pittong nhỏ và lớn lần lượt là 2,5cm và 25cm. cần phải tác dụng một lực f bằng bao nhiêu để có thể nâng được ô tô có khối lượng 1000kg.
Một máy thủy lực có diện tích pittông nhỏ là s = 1,5cm2, diện tích pittông lớn là S=170cm2. Người ta tác dụng lên pittông nhỏ một lực f=375N. a)Tính áp suất tác dụng lên pittông nhỏ? b)Hỏi máy có thể nâng một vật có trọng lượng tối đa bằng bao nhiêu?
Một đòn bẩy như trên hình vẽ. Ban đầu lực F 2 tác dụng vào điểm O 2 thì ở O 1 xuất hiện lực F 1 có độ lớn 400N. Nếu dịch điểm đặt lực F 2 vào điểm O 3 ( O O 2 = O 2 O 3 ) thì độ lớn lực F 1 là:
A. 200N
B. 100N
C. 800N
D. 1600N