Những câu hỏi liên quan
Tuyết Nguyệt Song Trân
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
12 tháng 3 2021 lúc 11:44

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có 

góc BAD = góc BED = 90 độ

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là tia phân giác góc ABC)

=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)

b) Gọi H là giao điểm của BD và AE

Ta có tam giác ABD = tam giác EBD

=> AB = BE

Xét tam giác ABH và tam giác EBH có 

AB = BE

góc ABH = góc EBH

BH chung

=> tam giác ABH = tam giác EBH (c.g.c)

=> góc AHB = góc EHB (2 góc tương ứng) và AH = HE

AH = HE => H là trung điểm của AE

Góc AHB = góc AHE mà AHB + AHE = 180 độ 

=> góc AHB = góc EHB = 90 độ => BH vuông góc với AE hay BD vuông góc với AE

Ta có BD vuông góc với AE tại H, H là trung điểm của AE => BD là đường trung trực của AE

chúc e học tốt

Bình luận (2)
Anh Đỗ
Xem chi tiết

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ta có: ΔBAD=ΔBED

=>AB=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)

ta có: DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE

c: ta có: \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\)(ΔHBI vuông tại H)

Do đó: \(\widehat{AID}+\widehat{DBC}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{AID}+\widehat{DBC}=90^0\)

\(\widehat{ADI}+\widehat{ABD}=90^0\)(ΔABD vuông tại A)

mà \(\widehat{DBC}=\widehat{ABD}\)

nên \(\widehat{ADI}=\widehat{AID}\)

=>ΔADI cân tại A

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Cherry
2 tháng 4 2021 lúc 19:27

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^(BD là tia phân giác của ˆABEABE^)

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

⇔DA=DE(hai cạnh tương ứng)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

⇒BA=BE(hai cạnh tương ứng)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(đpcm)

Xét ΔDEC vuông tại E có DC là cạnh đối diện với ˆDEC=900DEC^=900

nên DC là cạnh huyền của ΔDEC vuông tại E

⇔DC là cạnh lớn nhất trong ΔDEC(Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

hay DE<DC(3)

mà DA=DE(cmt)(4)

nên từ (3) và (4) suy ra AD<DC

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 19:39

Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AB=EB(hai cạnh tương ứng) và AD=ED(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BE(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(Đpcm)

Bình luận (0)
Winter_Cat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 22:20

a: Xet ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=goc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

c: Xét ΔBMN có

NA là trung tuýen

NI=2/3NA

=>I là trọng tâm

=>MI đi qua trung điểm của BN

Bình luận (1)
Trần Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 22:22

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE
=>BD la trung trực của AE

c: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A co

BE=BA

góc EBF chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

Xét ΔFCB có BA/BF=BE/BC

nên AE//CF

Bình luận (0)
nguyễn thái tài
Xem chi tiết
Lê Hồng Đức
23 tháng 5 2015 lúc 21:54

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có

          góc BAD=BED=90 độ

         BD cạnh chung

         góc ABD=EBD(gt)

Vậy tam giác ABD=EBD(cạnh huyền-góc nhọn).

b) Vì tam giác ABD=EBD nên

AD=ED(cạnh tuognư ứng) => D là điểm thuộc đuognừ trung trực của AE (1)

AB=EB9cạnh tương ứng) => B là điểm thuộc đường trung trực của AE (2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
Tuân Huỳnh Ngọc MInh
22 tháng 5 2015 lúc 19:56

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có

          góc BAD=BED=90 độ

         BD cạnh chung

         góc ABD=EBD(gt)

Vậy tam giác ABD=EBD(cạnh huyền-góc nhọn).

b) Vì tam giác ABD=EBD nên

AD=ED(cạnh tuognư ứng) => D là điểm thuộc đuognừ trung trực của AE (1)

AB=EB9cạnh tương ứng) => B là điểm thuộc đường trung trực của AE (2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
hoang minh nguyen
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Anh
11 tháng 8 2021 lúc 15:48

a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
     góc BAD=BED(tam giác abc vuông, DE vuông góc BC)
     BD=BD(chung)
     góc ABD=EBD (BD là phân giác)
=)tam giác ABD=tam giác EBD(cạnh huyền-góc nhọn)
vậy.....
b,gọi giao của AE và BD là O
ta có tam giác ABD=tam giác EBD
=)AB=BE ( 2 cạnh tưng ứng)
xét tam giác ABO và tam giác EBO có:
AB=BE (cmt)
góc ABO=EBO ( BD là phân giác)
BO=BO ( chung)
=)tam giác ABO=EBO (c-g-c)
=)AO=OE ( 2 cạnh tương ứng)(1)
   AOB=EOB( 2 góc tương ứng)
mà AOB+EOB=180 độ ( 2 góc kề bù)
=)AOB=EOB=180:2=90độ
=)BO vuông góc AE (2)
từ(1) và (2)=)BO là trung trực AE
vậy....
c, Ta có tam giác DEC vuông tại E
=)DC>DE ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
mà DE=DA ( tam giác ABD= tam giác EBD)
=)DC>DA
hay DA<DC
vậy....


  
 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:52

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE\(\left(1\right)\)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:54

c: Ta có: DA=DE

mà DE<DC

nên DA<DC

d: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC và DF=DC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC

Ta có: BF=BC

nên B nằm trên đường trung trực của CF\(\left(3\right)\)

Ta có: DF=DC

nên D nằm trên đường trung trực của CF\(\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra BD là đường trung trực của CF

hay BD\(\perp\)CF

Bình luận (0)
Đặng Phong Phú
Xem chi tiết
Đức Mạnh
Xem chi tiết