Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam
Xem chi tiết
Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 21:18

Tham khảo
1)

+ Bộ lông mao dày, xốp => giữ nhiệt, bảo vệ khi thỏ ẩn trong bụi rậm.

+ Chi trước ngắn => đào hang

+ Chi sau dài khỏe => chạy nhanh

+ Mũi thỏ tinh, có lông xúc giác => thăm dò thức ăn và môi trường

+ Tai có vành tai lớn, cử động => định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù

+ Mắt thỏ không tinh lắm, có mi mắt, có lông mi => giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt (đặc biệt khi thỏ lẩn trốn kẻ thù)

kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 21:30

Tham khảo
1)

+ Bộ lông mao dày, xốp => giữ nhiệt, bảo vệ khi thỏ ẩn trong bụi rậm.

+ Chi trước ngắn => đào hang

+ Chi sau dài khỏe => chạy nhanh

+ Mũi thỏ tinh, có lông xúc giác => thăm dò thức ăn và môi trường

+ Tai có vành tai lớn, cử động => định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù

+ Mắt thỏ không tinh lắm, có mi mắt, có lông mi => giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt (đặc biệt khi thỏ lẩn trốn kẻ thù)

nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
kodo sinichi
20 tháng 3 2022 lúc 14:25

tham khảo :
câu 1.
 - Đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn:

+ Mũi thông với khoang miệng và phổi

=> Giúp hô hấp trên cạn

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

=> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

+ Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt

=> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

câu 2 Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.

...
More videos on YouTube. Thú mỏ vịtKanguru

Tập tínhThú con ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy ra rồi liếmThú sơ sinh lần tìm  chui vào túi da, ngoạm chặt vú mẹ để sữa chảy vào miệng (bú thụ động)
Săn mỗiĂn cây, lá, cỏ


câu 3 Lời giải: Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng nếu để nhốt thỏ vào chuồng tre hoặc gỗ thỏ sẽ gặm nhấm làm cho chuồng bị hỏng và thỏ sẽ có thể thoát ra ngoài . Vậy nuôi thỏ nên nhốt vào chuồng sắt

Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
10 tháng 3 2021 lúc 18:50

Câu 1:

Câu 2: 

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

 

Câu 3: 

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

   - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

   - Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.


Câu 4: 

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.


Câu 5: 

Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
Ngân Hoàng Xuân
Xem chi tiết
Chó Doppy
30 tháng 3 2016 lúc 20:19
1.

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Ngân Hoàng Xuân
30 tháng 3 2016 lúc 20:21

trời ơi tự lm đi chớ mấy cái copy này cx xem hết rồi link nè 

http://hocban.net/hoidap-ct-115185-neu-dac-diem-cau-tao-cua-chim-bo-cau-thich-nghi-voi-doi-song-bay.htm

Chó Doppy
30 tháng 3 2016 lúc 20:22

the nho dua khac di

Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
21 tháng 3 2022 lúc 19:33

Tham khảo

1/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

– Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.

– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

– Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.

3/ Vai trò:

+ Có lợi cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng

+ Có giá trị thực phẩm

+ Là vật thí nghiệm trong sinh học

+ Là chế phẩm dược phẩm

=> Cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế

Tú Nhii
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
10 tháng 4 2016 lúc 15:35

- Cấu tạo ngoài của thỏ:

+ Bộ lông mao dày, xốp 

+ Chi (có vuốt):

. Chi trước ngắn

. Chi sau dài, khỏe

+ Giác quan

. Mũi thính, lông xúc giác nhạy bén

. Tai thính, vành tai lớn, cử động được theo các phía

. Mắt có mí cử động, có lông mi

- Cấu tạo của cá voi:

+ Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
+ Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác: 

+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở) 
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh 
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt, 
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 
+ Có lông mao (mặc dù rất ít). 
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống. 

- Người ta không làm chuồng thỏ bằng tre, gỗ vì:

+ Thỏ là động vật gặm nhắm

+ Khi không có đủ thức ăn, thỏ có thể gặm chuồng bằng tre, gỗ để răng không bị dài ra.

+ Vì sẽ làm hỏng chuồng

TICK CHO MÌNH NHA !!

Võ Lê Trung Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
30 tháng 12 2018 lúc 17:26

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.

Nguyễn Châu Anh
30 tháng 12 2018 lúc 17:33

Đề bài phân tích đặc điểm cấu tạo của châu chấu thích nghi với đời sống bay nhảy

Bài làm:

Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng . Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác .

Nguyễn Châu Anh
30 tháng 12 2018 lúc 17:34

- Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước 
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước 
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao 
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng

mk biết vậy thôi chúc ban hok tốt

Lãng Tử Hào Hoa
Xem chi tiết
Mỹ Viên
1 tháng 4 2016 lúc 21:50

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước \(\rightarrow\) giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí \(\rightarrow\)giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón \(\rightarrow\) tạo thành chân bơi để đẩy nước.

 Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)\(\rightarrow\) dễ quan sát.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ \(\rightarrow\) bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt \(\rightarrow\) thuận lợi cho việc di chuyển.

Đời sốngĐặc điểm ngoàiÝ nghĩ thích nghi
Ở nướcĐầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trướcGiamr sức cản của nước khi bơi
Ở nướcDa trần, phủ chất nhày và ẩm dễ thấm khíGiúp hô hấp trong nước
Ở nướcCác chi sau có màng bới căng giữa các ngónTạo thành chân bơi để đẩy nước
Ở cạnMắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)Dễ quan sát
Ở cạnMắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩbảo vệ mắt, giữ cho mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn
Ở cạnChi năm phần có ngón chia đốt linh hoạtthuận lợi cho việc di chuyển

 

Hà Chiến Thắng
28 tháng 3 2018 lúc 19:00

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).

Lãng Tử Hào Hoa
Xem chi tiết

1, Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước

=> giảm sức cản của nước khi bơi

- Da trần phủ chất nhày và ẩm dễ thấm khí

=> Giups hô hấp trong nước

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón

=> Tạo thành chân bơi để đẩy nước

2. Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi, vừa để thở

=> Dễ quan sát

- Mắt có mi gĩ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

=> Bảo vệ mắt, giữ cho mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt

=> Thuận lợi cho việc di chuyển

Võ Hà Kiều My
17 tháng 4 2017 lúc 12:46

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt