Cho 3,51 gam kim loại M tác dung vừa đủ với dung dịch h2so4 loãng thu 4,368 lít khí H2 (đktc).Tìm M
Cho m gam Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít khí H2 đo ở đktc. Lượng khí H2 trên phản ứng vừa đủ với 16 gam sắt III oxit tạo ra kim loại và nước. Giá trị của m là:
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,1---->0,3
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
0,3<--------------------0,3
=> m = 0,3.65 = 19,5 (g)
Mọi người giúp em 2 bài này với ạ, em đang cần gấp
Bài 1: Cho m gam kim loại Al tác dụng hết với 400ml dung dịch HCl(vừa đủ) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X.
a. Tính giá trị của m?
b.Tính nồng độ mol/l của dung duchj HCl đã dùng?
c. Tính nồng độ mol/l của dung dịch X?
Bài 2: Cho 13 gam kim loại M tác dụng hét với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Xác định M?
Em xin cảm ơn ạ !!!!
nH2=13,14:22,4=0,6 mol
PTHH: 2Al+6HCl=>2Al2Cl3+3H2
0,4<-1,2<----0,4<-----0,6
=> Al=0,4.27=10,8g
CMHCL=1,2:0,4=3M
CM Al2Cl3=0,4:0,4=1M
bài 2: nH2=0,2mol
PTHH: 2A+xH2SO4=> A2(SO4)x+xH2
0,4:x<---------------------------0,2
ta có PT: \(\frac{13}{A}=\frac{0,4}{x}\)<=> 13x=0,4A
=> A=32,5x
ta lập bảng xét
x=1=> A=32,5 loiaj
x=2=> A=65 nhận
x=3=> A=97,5 loại
=> A là kẽm (Zn)
Câu 1: Cho 2,58 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng vừa đủ với V dung dịch H2SO4 0,5M loãng thu được 2,91362 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị V
Câu 2: Cho 4,96 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng a% thu được 3,136 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị a
Câu 3: Cho 3,94 gam hỗn hợp Ba, Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 xM loãng thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị x
Câu 1:
\(n_{H_2}=\dfrac{2.91362}{22.4}=0.13mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
a a a a
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2b 3b b 3b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+54b=2.58\\a+3b=0.13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.04\\b=0.03\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0.04\times24=0.96g\)
\(m_{Al}=0.03\times2\times27=1.62g\)
\(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0.04+3\times0.03}{0.5}=0.26l\)
Câu 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{3.136}{22.4}=0.14mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
a a a a
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b b b b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=4.96\\a+b=0.14\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.09\\b=0.05\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0.09\times24=2.16g\)
\(m_{Fe}=0.05\times56=2.8g\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0.14\times98\times100}{200}=6.86\%\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{1.568}{22.4}=0.07mol\)
\(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)
a a a a
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b b b b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}137a+24b=3.94\\a+b=0.07\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.02\\b=0.05\end{matrix}\right.\)
\(m_{Ba}=0.02\times137=2.74g\)
\(m_{Mg}=0.05\times24=1.2g\)
\(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0.07}{0.1}=0.7M\)
Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu chia làm 2 phần bằng nhau :
- Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 1,344 lít khí H 2 (đktc).
- Phần 2 : Cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dư, thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc) .Xác định giá trị của m.
Các PTHH :
2Al + 3 H 2 SO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 H 2 (1)
2Al + 6 H 2 SO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 SO 2 + 6 H 2 O (2)
Cu + 2 H 2 SO 4 → Cu SO 4 + 2 H 2 O + SO 2 (3)
Theo PTHH (1) số mol Al tham gia phản ứng bằng 2/3 số mol H 2 => Khối lượng AI trong hỗn hợp : 2×2/3×0,06×27 = 2,16(g)
Số mol SO 2 được giải phóng bởi Al: 2,16/27 x 3/2 = 0,12 mol
Theo PTHH (2) và (3) số mol SO 2 giải phóng bởi Cu : 2.0,1 - 0,12 = 0,08 (mol)
Theo PTHH (3) khối lượng Cu trong hỗn hợp : 0,08. 64 = 5,12 (g)
Vậy m = 2,16 + 5,12 = 7,28 (g).
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị m là
A. 6,4.
B. 3,4.
C. 4,4.
D. 5,6.
Cho 11,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 3,136 lít khí H2. Cũng lượng hỗn hợp X như vậy cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 5,88 lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ). Xác định kim loại M
TH1: Hóa trị `M` đổi `->M:\ Fe`
`Fe^0->Fe^{+2}+2e`
`2H^{-1}+2e->H_2^0`
Bảo toàn electron: `n_{Fe}=n_{H_2}=0,14(mol)`
`->n_{Cu}={11,2-0,14.56}/{64}=0,0525(mol)`
`Cu^0->Cu^{+2}+2e`
`Fe^0->Fe^{+3}+3e`
`S^{+6}+2e->S^{+4}`
Bảo toàn electron: `2n_{Cu}+3n_{Fe}=2n_{SO_2}=0,525`
`->2.0,0525+3.0,14=0,525`
Nhận.
`->M` là Iron `(Fe).`
TH2: Hóa trị `M` không đổi.
`M` hóa trị `n`
Đặt `n_{Cu}=x(mol);n_M=y(mol)`
`M^0->M^{+n}+n.e`
`2H^{-1}+2e->H_2^0`
Bảo toàn electron: `ny=2n_{H_2}=0,28`
`->y={0,28}/n(mol)`
`M^0->M^{+n}+n.e`
`Cu^0->Cu^{+2}+2e`
`S^{+6}+2e->S^{+4}`
Bảo toàn electron: `2x+ny=2n_{SO_2}=0,525`
`->x={0,525-0,28}/2=0,1225(mol)`
`->m_M=11,2-0,1225.64=3,36(g)`
`->M_M={3,36}/{{0,28}/n}=12n`
`->n=2;M_M=24`
`->M` là magnesium `(Mg).`
Vậy `M` là `Mg` hoặc `Fe.`
Cho 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 6,4.
B. 3,4.
C. 4,4.
D. 5,6.
Đáp án C
nFe = nH2 = 0,1 => mFe = 5,6g => mCu = 10 – 5,6 = 4,4g => Chọn C.
Cho 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 6,4
B. 3,4
C. 4,4
D. 5,6
Đáp án C
nFe = nH2 = 0,1
mFe = 5,6g
mCu = 10 – 5,6 = 4,4g
Cho 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 6,4.
B. 3,4.
C. 4,4.
D. 5,6.
Đáp án C
nFe = nH2 = 0,1 => mFe = 5,6g => mCu = 10 – 5,6 = 4,4g => Chọn C.