Những câu hỏi liên quan
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 5 2020 lúc 0:29

\(d_1\) nhận \(\left(m;1\right)\) là 1 vtpt

\(d_2\) nhận \(\left(1;-2\right)\) là 1 vtpt

Để \(d_1\) song song \(d_2\)

\(\Leftrightarrow\frac{m}{1}=\frac{1}{-2}\ne\frac{9}{m}\Rightarrow m=-\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Tô Mì
16 tháng 10 2023 lúc 21:12

(a) \(\left(d_1\right)\left|\right|\left(d_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-m^2=-2\\-m-5\ne2m+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\pm2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\pm2.\)

(b) Viết lại phương trình đường thẳng \(\left(d_2\right)\) thành \(\left(d_2\right):y=\left(m-1\right)x+m\).

\(\left(d_1\right)\left|\right|\left(d_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m+1=m-1\\-\left(2m+3\right)\ne m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=-2.\)

(c) Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right),\left(d_2\right):\)

\(m^2x+1-4m=-\dfrac{1}{4}x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2+\dfrac{1}{4}\right)x=4m\Leftrightarrow x=\dfrac{4m}{m^2+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{16m}{4m^2+1}\).

Thay vào \(\left(d_2\right)\Rightarrow y=-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{16m}{4m^2+1}+1=-\dfrac{4m}{4m^2+1}+1\).

Do hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành \(\Rightarrow y=-\dfrac{4m}{4m^2+1}+1=0\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\).

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 8 2020 lúc 21:20

Gọi \(A\left(-1;0\right)\) là 1 điểm thuộc d1

Gọi \(A'\left(a;b\right)\) là ảnh của A qua phép vị tự tâm I tỉ số k

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-2=k\left(-1-2\right)\\b-1=k\left(0-1\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3k+2\\b=-k+1\end{matrix}\right.\)

Do A' thuộc d2 nên thay vào pt d2 ta được:

\(-3k+2-2\left(-k+1\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow k=4\)

Bình luận (0)
Dương Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
22 tháng 11 2015 lúc 8:01

a) Giả sử d1 trùng d2 => có m để

=>\(\int^{2m-3=m}_{m^2-1=-2m-4}\Leftrightarrow\int^{m=3}_{m^2+2m+3=0\left(vônghiem\right)}\)

=> d1 khong trùng với  d2

b)

+d1//d2 => m=3

+d1 cắt d2 => m\(\ne\)3

+d1 vuông góc d2 => m(2m-3) =-1 => 2m2 -3m +1 =0 => m =1 ; m = 1/2

Bình luận (0)
nhi yến
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 9:49

 \(d_1:mx+y=3m-1.\\ \Leftrightarrow-mx+3m-1=y.\)

\(d_2:x+my=m+1.\\ \Leftrightarrow my=-x+m+1.\\\Leftrightarrow y=\dfrac{-x}{m}+\dfrac{m}{m}+\dfrac{1}{m}.\Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{m}x+1+\dfrac{1}{m}.\)

Thay m = 2 vào phương trình đường thẳng d1 ta có:

\(-2x+3.2-1=y.\\ \Leftrightarrow-2x+5=y.\)

Thay m = 2 vào phương trình đường thẳng d2 ta có:

\(y=-\dfrac{1}{2}x+1+\dfrac{1}{2}.\\ \Leftrightarrow y=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{3}{2}.\)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 ta có:

\(-2x+5=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{3}{2}.\\ \Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}x=-\dfrac{7}{2}.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}.\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{3}.\)

Tọa độ giao điểm của d1 và d2 khi m = 2 là \(\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{1}{3}\right).\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2017 lúc 9:30

Chọn B

Bình luận (0)
bùi minh huyền
Xem chi tiết
Hoaa
19 tháng 11 2019 lúc 17:06

a)(d1) và (d2) cắt nhau <=>m≠2m-3

<=>-m≠-3

<=>m≠3

Vậy với m≠3 thì (d1) cắt (d2)

lm tương tự nhé theo đk

cắt nhau <=>a≠a'

//<=>a=a' và b≠b'

trùng nhau a=a' ,b=b'

vuông góc a.a'=-1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
khánh
Xem chi tiết
ngonhuminh
27 tháng 11 2016 lúc 9:02

a) d1//d2=> m=2m-3=> m=3

b)d1Xd2=> d1=d2 chi co nghiem=> m-(2m-3) khac 0=> M khac 3

c)d1_I_d2=> (2m-3).m=-1=>m=1 hoac m=1/2

d)d1=d2=> m = 3 va {-2(3+2)=3^2-1=>-10=9 (ko co m) xem lai PT duong thang d2

e) ko hieu la cai gi?

Bình luận (0)
yến đoàn nguyễn phi
Xem chi tiết