Những câu hỏi liên quan
nguyễn trần quỳnh ngân
Xem chi tiết
Smile
7 tháng 4 2021 lúc 19:06

câu 2:

Hệ thần kinh: Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
Hệ hô hấp: gồm có khí quản, phế quản, phổi; cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi
7 tháng 4 2021 lúc 19:16

undefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
Tuyết Nhi
7 tháng 4 2021 lúc 19:16

undefined

Bình luận (0)
phat
Xem chi tiết
︵✰Ah
22 tháng 2 2021 lúc 8:48
Da khô có vảy sừng bao bọc. Bảo vệ mắt, màng mắt không bị khô.Có cổ dài. Ngăn cản sự thoát hơi nước.Mắt có mi cử động, có nước mắt. Động lực chính của sự di chuyển.Bàn chân có năm ngón có vuốt.
Bình luận (1)
Nguyễn Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Đặng Thị Hồng Nhi
Xem chi tiết
Mỹ Viên
26 tháng 5 2016 lúc 19:25

Đặc điểm bộ xương của thằn lằn bóng đuôi dài:

- Xương đầu.

- Xương cột sống: có các xương sườn tạo thành lồng ngực.

- Xương đai: đai vai và đai hông.

- Xương chi: chi trước và chi sau.

Bình luận (0)
Trang
26 tháng 5 2016 lúc 19:31

Đặc điểm bộ xương của thằn lằn bóng đuôi dài :

- Xương đầu

- Cột sống có nhiều đốt. Các đốt thân mang xương sườn kết hợp với xương mỏ ác thành lồng ngực

- Các xương đầu
 

Bình luận (0)
nguyen thi thuy duong
27 tháng 5 2016 lúc 21:40

oaoa

Bình luận (0)
ngọc nguyễn
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
24 tháng 4 2016 lúc 21:49

Ếch: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha

Thằn lằn bóng đuôi dài: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu ít pha hơn

Chim bồ câu: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Thỏ: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Linh
13 tháng 2 2020 lúc 10:38

Ko phải ngữ văn đâu! Sinh học 7 nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

+) Về hệ hô hấp: Thằn lằn có khí quản, phí quản đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch. Phổi lằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây cũng chính là một trong những yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.

+) Về hệ tuần hoàn: Tâm thất của thằn lằn có vết ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều Ohơn so với máu ếch.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
=)))
Xem chi tiết
Murad đồ thần đao ( ☢ Ŧë...
6 tháng 3 2022 lúc 23:12
Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng. - Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quốc Khang
7 tháng 3 2022 lúc 15:30

Có đuôi , móng vuốt giúp di chuyển và bám trên bề mặt hiểm trở

Mắt có mi để bảo vệ mắt  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
N           H
8 tháng 3 2022 lúc 20:54

Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước - Cổ dài→phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng - Mắt có mi cử động, có nước mắt →bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô - Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ. - Thân, đuôi dài → động lực chính của sự di chuyển - Bàn chân có 5 ngón có vuốt →tham gia di chuyển trên cạn

Bình luận (0)
Phùng Phúc An
Xem chi tiết
 𝚁𝚞𝚋𝚢シ
11 tháng 2 2022 lúc 10:19

Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của ếch : 
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước -> rẽ nước khi bơi
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu -> để ngoi lên mặt nước
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí -> giảm ma sát
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ( giống chân vịt ) -> để đẩy nước.
Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của thằn lằn : 
- Da khô, có vảy sừng bao bọc -> giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài -> phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mi cử động, có nước mắt -> bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu -> bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài -> động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón vuốt -> tham gia di chuyển trên cạn

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nikki Neko Hiro
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
28 tháng 3 2017 lúc 10:37

6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 11:21

chán quá mai thi ngữ văn mình dót ngữ văn lắm hu hukhocroi

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
28 tháng 3 2017 lúc 10:35

2/Ếch:

-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.

-chi sau có màng bơi

-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.

-chủ yếu hô hấp bằng da

Bình luận (0)
Girl_2k6
Xem chi tiết
๖ۣۜmạnͥh2ͣkͫ5ツ
17 tháng 3 2019 lúc 21:00

hệ hô hấp của thằn lằn:

+hô hấp bằng phổi,có nhiều vách ngăn ,thông khí nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân

hệ hô hấp của ếch đồng

+xuất hiện phổi,hô hấp bằng phổi và da,hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

+da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp

=> qua đó em thấy hệ hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn so với hệ hô hấp của ếch đồng ở chỗ :hô hấp hoàn toàn bằng phổi ,phổi thằn lằn cấu tạo phức tạp hơn phổi của ếch ,thông khí nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân.nên hệ hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn hệ hô hấp ở ếch

hok tốt

Bình luận (0)