Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 4 2019 lúc 18:11

Đáp án: A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2017 lúc 14:28

Đáp án A

(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững. à sai, phản xạ có điều kiện hình thành mối liên hệ ít bền vững giữa các nơron.

(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi. à đúng

(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi. à sai, các phản xạ không điều kiện không thay đổi được.

(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền. à sai, các phản xạ có điều kiện không di truyền.

Cửu Hy
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 15:49

Sự hình thành tập tính học tập là

A. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron bền vững

B. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi

C. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện và có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi

D. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron và được di truyền

ひまわり(In my personal...
20 tháng 2 2021 lúc 15:50

Sự hình thành tập tính học tập là

A. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron bền vững

B. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi

C. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện và có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi

D. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron và được di truyền

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2018 lúc 16:47

Đáp án : C.

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết

Tham khảo:

* Giống nhau : Đều là phản ứng của cơ thể đối với kích thích từ môi trường

* Khác nhau:

Tính chất

Phản xạ không điều kiện

Phản xạ có điều kiện

 Tính chất bẩm sinh

Có tính chất bẩm sinh: phản xạ mút vú ở trẻ sơ sinh, phản xạ mổ thức ăn ở gà mới nở

Được xây dựng trong quá trình sống: con chó từ nhỏ được nuôi bằng sữa sẽ không có phản ứng gì với thịt.

Phản xạ này không di truyền

 Tính chất loài

Có tính chất loài: khi gặp nguy hiểm con mèo gù lưng, nhím cuộn mình chĩa lông ra.

Có tính chất cá thể: con vịt không có phản ứng gì với tiếng kẻng, nhưng khi vịt nuôi và cho ăn có giờ giấc theo tiếng kẻng thì đến giờ nghe tiếng kẻng là chạy tập trung về ăn

 Trung tâm phản xạ

- Là hoạt động phần dưới của hệ thần kinh: trung tâm của phản xạ gót chân, phản xạ đùi bìu là ở tuỷ sống lưng

- Có những điểm đại diện trên vỏ não

Là hoạt động của vỏ bán cầu đại não.

Vỏ não là nơi đường liên lạc tạm thời nối kín mạch truyền xung động thần kinh gây phản xạ có điều kiện.

 Tác nhân kích thích và bộ phận kích thích

- Tuỳ thuộc tính chất của tácnhân kích thích và bộ phận cảm thụ: ánh sáng chiếu vào mắt gây co đồng tử, nhưng tiếng động không gây co đồng tử, ánh sáng chiếu vào da không có phản ứng gì

- Không phụ thuộc tính chất tác nhân kích thích và bộ phận cảm thụ mà chỉ phụ thuộc điều kiện xây dựng phản xạ: ánh sáng chiếu vào mắt có thể gây chảy nước bọt...

- Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:

+ Phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.

+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn).

Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Huyền Anh
2 tháng 5 2017 lúc 16:26
Hoàng Thục Huyền
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 15:29

Phạn xạ có điều kiện là loại phản xạ hình thành trong quá trình rèn luyện lâu dài, tuy nhiên nếu không được củng cố sẽ dễ mất đi. Vì vậy khi ta có khói quen học tập chưa tốt ta có thể loại bỏ thói quen này và hình thành thói quen khác tốt hơn. Ví dụ: khi ta đã quen lười biếng học bài thì ra học chung sta cảm thấy rất mệt mỏi=> không muốn học=> mất kiến thức căn bản. Nhưng sao một thời gian củng cố thì thói quen này sẽ mất đi và ta có thể thay thế vào thói quen khác tốt hơn.

Lan Cu
Xem chi tiết
Tran Tai Duong
14 tháng 5 2019 lúc 21:01

*Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể,là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện

*Phản xạ k điều kiện là phản xạ sinh ra đã có,k cần phải học tập

Nguyễn Thị Minh Nhã
16 tháng 5 2019 lúc 13:59

- Phản xạ không điều kiện khi sinh ra đã có, trả lời các kích thích tương ứng (không điều kiện), có tính di truyền và mang tính chủng loại, số lượng hạn định, bền vững, cung phản xạ đơn giản, trung ương ở trụ não tủy sống.
- Phản xạ có điều kiện hình thành trong quá trình học tập, trả lời các kích thích bất kì, không di truyền và mang tính chủng loại, số lượng không hạn định, dễ mất khi ko củng cố, cung phản xạ phức tạp, trung ương nằm ở đường liên hệ tạm thời.
Tuy có điểm khác nhau nhưng chúng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau: Phản xạ ko điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện. Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện , kích thích có điều kiện phải tác động trước một thời gian ngắn để hình thành phản xạ.

Khước Mạc Huyên
15 tháng 5 2019 lúc 19:06

-Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện

-Quá trình kết hợp đó phải lặp đi lặp lại nhiều lần

-Thực chất của quá trình hình thành phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau

nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 6 2020 lúc 10:43

- Kết hợp giữa kích thích có điều kiện , không điều kiện lặp đi lặp lại nhiều lần => Hình thành nên phản xạ có điều kiện.

=> Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện.