Cho điểm M(9;4). Viết phương trình đường thẳng qua M, cắt 2 tia Ox và Oy tại A và B sao cho diện tích tam giác OAB nhỏ nhất.
câu 1: Cho ba điểm M(2; 6); N(−3; −9); P(2,5; 7,5). Chọn câu đúng.
A. Ba điểm M(2; 6); N(−3; −9); P(2,5; 7,5) đều nằm trên trục hoành
B. Ba điểm M(2; 6); N(−3; −9); P(2,5; 7,5) đều nằm trên trục tung
C. Ba điểm M(2; 6); N(−3; −9); P(2,5; 7,5) không thẳng hàng
D. Ba điểm M(2; 6); N(−3; −9); P(2,5; 7,5) thẳng hàng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(0,4) và P(9, -3) .Tọa độ điểm N đối xứng với điểm M qua điểm P là : A. N(18,10) B. N(18, -10) C. N(9/2 ; 1/2) D. N(9; -7)
N đối xứng M qua P \(\Leftrightarrow\) P là trung điểm MN
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_N=2x_P-x_M=18\\y_N=2y_P-y_M=-10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(18;-10\right)\)
Cho elip (E): x 2 + 9 y 2 = 9
a) Tìm tọa độ hai tiêu điểm của elip
b) Tìm trên (E) điểm M sao cho MF1 = 2MF2
Ta có: c2 = a2 - b2 = 9 - 1 = 8 ⇒ c = 2√2
⇒ F1(-2√2;0), F2(2√2;0)
Tìm trên (E) điểm M sao cho MF1 = 2MF2
Giả sử M(x;y) là điểm thỏa mãn yêu cầu của đề bài
Vì M thuộc (E) nên:
Theo đề bài ta có:
Thay (1) vào (2) ta được:
Vậy có hai điểm thỏa mãn đề bài là:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P là:
A. M’(18; 10)
B. M’(18; –10)
C. M'(9/2; 1/2)
D. M’(9; – 7)
Do điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P nên P là trung điểm MM’.
Suy ra:
x P = x M + x M ' 2 y P = y M + y M ' 2 ⇔ x M ' = 2 x P − x M = 2.9 − 0 = 18 y M ' = 2 y P − y M = 2. ( − 3 ) − 4 = − 10 ⇒ M ' ( 18 ; − 10 )
Đáp án B
cho y=-2x+9 biết điểm k(m^2,3+m^2) thuộc đồ thị hàm số trên tìm m tìm tọa độ của điểm k
Lời giải:
Vì $K\in$ đths nên $y_K=-2x_K+9$
$\Leftrightarrow 3+m^2=-2m^2+9$
$\Leftrightarrow 3m^2=6$
$\Leftrightarrow m^2=2$
Khi đó $K(m^2, 3+m^2)=K(2, 5)$
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1 ; 1 ; 2 , B − 1 ; 3 ; − 9 .Tìm tọa độ điểm M thuộc Oy sao cho Δ A B M vuông tại M .
A. M 0 ; 1 + 2 5 ; 0 M 0 ; 1 − 2 5 ; 0
B. M 0 ; 2 + 2 5 ; 0 M 0 ; 2 − 2 5 ; 0
C. M 0 ; 1 + 5 ; 0 M 0 ; 1 − 5 ; 0
D. M 0 ; 2 + 5 ; 0 M 0 ; 2 − 5 ; 0
Đáp án là B.
Gọi M 0 ; y ; 0 ∈ O y .
Ta có: A M → = − 1 ; y − 1 ; − 2 ;
B M → = 1 ; y − 3 ; 9 ; A M → . B M → = − 1 + y − 1 y − 3 − 18
Tam giác ABM vuông tại A
⇔ y 2 − 4 y − 16 = 0 ⇔ y = 2 + 2 5 y = 2 − 2 5
Trong không gian với tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1;1;2), B (-1; 3; -9). Tìm tọa độ điểm M thuộc Oy sao cho △ A B M vuông tại M.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;2), B(-1;3;-9).Tìm tọa độ điểm M thuộc Oy sao cho ∆ ABM vuông tại M .
Đáp án là B.
Ta có:
Tam giác ABM vuông tại A.
cho y=-2x+9 biết điểm k(m^2,3+m^2) thuộc đồ thị hàm số trên tìm m tìm tọa độ của điểm k
Câu 4: Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là
A. -3/5 < -14/5 B.-7/-9 > 0 C.11/10 < 11/15 D.-30/29 > 9/29
Câu 5: Cho hai tia đối OA và OB,M lag một diểm thuộc tia OA.Trong ba điểm M,O,B điểm nào nào giữa hai điểm còn lại?
A. Điểm M B. Điểm A C. Điểm O D. Điểm B
Câu 6: Trong các cách viết sau cách viết nào ko phải là phân số ?
A.9 B.0/7 C. 3,2/19 D.-8/15