Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thơm Vũ
Xem chi tiết
Việt Anh Nguyễn
14 tháng 3 2023 lúc 13:27

Ơ anh Cường 

Việt Anh Nguyễn
14 tháng 3 2023 lúc 13:28

Anh mười đúng ko

Lịch
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 10 2023 lúc 2:08

Tham khảo
*Thuận lợi:
- Địa hình thoải có độ cao trung bình, thích hợp làm mặt bằng xây dựng và canh tác.
- Khí hậu cận xích đạo, khí hậu nóng ẩm thích hợp trồng cây công nghiệp.
- Đất đai có 2 loại là đất bazan màu mỡ và đất xám trên phù xa cổ thích hợp trồng cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu như cao su, cà phê, thuốc lá... - Hệ thống sông ngòi, kênh rạch có giá trị thủy lợi, là nguồn năng lượng cho thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt
- Vùng biển ngư trường rộng có nhiều hải sản, dầu khí ở thềm lục địa.
- Giao thông đường biển và du kịch biển rất thuận lợi và có tiềm năng phát triển
*Khó khăn;
- Trên đất liền có ít khoáng sản.
- Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp
- Ô nhiễm môi trường do chất thải đang ngày càng nghiêm trọng.

Câu 2:
*Thuận lợi:
- Diện tích đất nông nghiệp lớn nhất cả nước.
- Hàng năm được phù sa sông Cửu Long bồi đắp; đất màu mỡ thuận lợi cho phát triển nồng nghiệp.
- Khí hậu nóng quanh năm, ít chịu sự biến đổi bất thường của khí hậu; thuận lợi cho việc trồng trọt, nhất là lúa nước.
- Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, có sông Mekong với nguồn nước dồi dào, là nguồn cung cấp nước để canh tác, thau chua, rửa mặn... tạo điều kiện nuôi trồng thuỷ sản và phát triển giao thông đường thuỷ.
- Có nhiều rừng ngập mặn.
- Ngư trường có hàng trăm bãi cá với nhiều loại hải sản quý chiếm hơn nửa trữ lượng cá biển của cả nước.
- Khoáng sản chủ yếu là than bùn, vật liệu xây dựng, dầu khí.
Khó khăn:
- Đất phèn và đất mặn chiếm diện tích lớn.
- Mùa khô sâu sắc kéo dài.
- Tình hình xâm nhập mặn đang ngày càng nghiêm trọng
- Bão lũ hàng năm gây thiệt hại lớn về người và của cải.

Gia Hân
Xem chi tiết
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 3 2021 lúc 19:57

Câu 1:

 

Những điều kiện thuận lợi để Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước:

- Điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải thuận lợi để hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.

+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nhiệt ẩm dồi dào.

+ Nguồn nước: hệ thống sông Đồng Nai và nguồn nước ngầm cung cấp nước cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc cây công nghiệp.

+ Cơ sở hạ tầng - cơ sở vật chất kĩ thuật:

Đã hình thành nhiều cơ sở chế biến, góp phần nâng cao giá trị nông sản, thúc đẩy sản xuất phát triển.

Hệ thống thủy lợi được đầu tư xây dựng , nổi bật là hồ Dầu Tiếng (hồ thủy lợi lớn nhất nước ta), hồ Trị An, cung cấp nước tưới cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (trong nước, nước ngoài).

+ Có chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước.


Câu 2:

Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước vì vùng có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí, tự nhiên và kinh tế - xã hội:

- Về vị trí địa lí:

+ Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; có TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải lớn nhất ở miền Nam ⟶ rất thuận lợi cho hoạt động vận chuyển nguyên nhiên liệu, sản phẩm.

+ Nằm gần các cảng biển lớn và thông ra vùng biển phía Đông, có ý nghĩa giao lưu quốc tế vô cùng quan trọng (cảng TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu).

+ Nằm gần các vùng giàu có về nguyên, nhiên liệu (Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long), Đông Nam Bộ cũng là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước.

- Về tự nhiên: khí hậu nhiệt đới, địa hình đồng bằng rộng lớn bằng phẳng thuận lợi để xây dựng các nhà máy xí nghiệp; nguồn nước dồi dào.

- Về kinh tế - xã hội:

+ Là nơi có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, có trình độ dân trí cao và năng động. Đây vừa là lực lượng sản xuất vừa là thị trường tiêu thụ lớn.

+ Là thành phố đô thị từ lâu nên cơ sở vật chất kí thuật, cơ sở hạ tầng khá hoàn thiện, có sức hút mạnh các nguồn đầu tư trong và ngoài nước.

+ Nhà nước đang thực hiện chính sách ưu tiên phát triển công nghiệp thành phố lớn này. Đây cũng là nơi đầu tiên được áp dụng các thành quả công nghệ hiện đại nhất.

+ Là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị lớn của cả nước.

Câu 3:

Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, với diện tích gần 4 triệu ha, chiếm khoảng 11,9% diện tích toàn quốc.Ở đây, trên nền nhiệt đới ẩm, tính chất cận xích đạo của khí hậu thể hiện hết sức rõ rệt
-Đất đai phì nhiêu đã tạo điều kiện đặc biệt thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm. Điều kiện tự nhiên ưu đãi cùng với sự quy hoạch của nhà nước, biến khu vực này thành vựa lúa lớn của cả nước đã làm cho hoạt động sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng Sông Cửu Long trở thành hoạt động chủ yếu, thường xuyên.Lượng nước trung bình hàng năm của sông này cung cấp vào khoảng 4.000 tỷ m³ nước
-Vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển

Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Dương Ánh Ngọc
2 tháng 3 2016 lúc 10:51

* Thuận lợi:

- Đất: Là nơi có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất so với các vùng khác; hàng năm được phù sa sông Cửu Long bồi đắp; phù sa màu mở.

- Khí hậu: Nóng quanh năm, ít chịu tai biến do khí hậu gây ra; thuận lợi cho việc trồng trọt, nhất là lúa.

- Sông ngòi: Có hệ thống sông Mê Kông với lượng nước dồi dào; kênh rạch chằng chịt; đó là nguồn cung cấp nước để thau chua, rửa mặn, cung cấp thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản và phát triển giao thông đường thuỷ.

- Có nhiều rừng ngập mặn và rừng tràm; có nhiều loài chim, thú.

- Động vật biển: Có hàng trăm bãi cá với nhiều loại hải sản quí chiếm khoảng 54% trữ  lượng cá biển của cả nước.

- Khoáng sản: chủ yếu là than bùn, vật liệu xây dựng, dầu khí.

* Khó khăn:

- Đất phèn và mặn chiếm quá nửa diện tích đất (2,5 triệu ha).

-  Mùa khô sâu sắc kéo dài; thêm vào đó là sự xâm nhập sâu vào đất liền của nước mặn làm cho tính chất chua mặn của đất ngày càng cao.

- Lũ hàng năm gây thiệt hại về người và của cải.

 

Hoàng Văn Long
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
_san Moka
Xem chi tiết

Câu 5:

Sông ngòi Bắc Bộ:

+       Có chế độ nước theo mùa, thất thường.

+       Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.

+       Một số sông nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.

+       Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

*Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long:

 

           Đồng bằng sông Hồng

         Đồng bằng sông Cửu Long.

  - Đắp đê lớn chống lụt.

  - Tiêu lũ theo sông nhánh và ô    trũng. 

  - Bơm nước từ đồng ruộng ra sông. 

  - Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.

  - Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.

  - Làm nhà nổi, làng nổi.

  -Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.

Câu 6:

*Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.

– Thuận lợi của lũ ở đồng bằng sông Cửu Long:

Thau chua, rửa mặn đất đồng bằng để sản xuất nông nghiệp.Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích đồng bằng.Du lịch sinh thái trên kênh rạch và rừng ngập mặn.Giao thông trên kênh rạch.

– Khó khăn:

Gây ngập lụt diện rộng và kéo dài.Phá hoại nhà cửa, vườn dược, mùa màng.Gây ra dịch bệnh do ô nhiễm môi trường.Làm thiệt hại lớn về người, gia súc.

Câu 7:

So sánh ba nhóm đất chính 

uyên trần
Xem chi tiết
lạc lạc
2 tháng 1 2022 lúc 7:55

Trung du miền núi Bắc Bộ

1.Thuận lợi:

- Nhiều khoáng sản, các mỏ than, apatit, đồng, sắt....

- Các tài nguyên xây dựng như cát, đá vôi

- Vị trí ngã ba chiền lược, giáp Lào và Trung Quốc, là cửa khẩu quan trọng cho ngoại thương và giao lưu văn hoá.

- Có vùng biển đẹp, thuận lợi phát triển du lịch như Quảng Ninh, có vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên

- Tài nguyên rừng phong phú

- Biển giàu bãi tôm cá

- Các sông dốc, chảy xiết thích hợp thủy điện Khó khăn:

- Dân trí chưa cao

- Nhiều dân tộc thiểu số

- Thiên tai bão, lụt, sương giá, sương muối

- Đất bạc màu, khó khăn trong trồng cây lương thực

- Thời tiết lạnh, thích hợp trồng rau ôn đới nhưng khó trồng cây ăn quả nhiệt đới.

Đồng Bằng Sông Hồng

* Thuận lợi:

- Về vị trí địa lý dễ dàng trong việc giao lưu kinh tế

- xã hội trực tiếp với các vùng trong nước.

- Về các tài nguyên:

+ Đất phù sa tốt, khí hậu, thuỷ văn phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng lúa.

+ Khoáng sản có giá trị như mỏ đá Tràng Kênh (Hải Phòng), Hà Ninh, Ninh Bình, sét cao lanh (Hải Dương) làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất lượng cao; than nâu (Hưng Yên); khí tự nhiên (Thái Bình).

+ Bờ biển Hải Phòng, Ninh Bình thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.

+ Phong cảnh du lịch rất phong phú, đa dạng.

+ Nguồn dầu khí tự nhiên ven biển vinh Bắc Bộ đang được khai thác có hiệu quả.

* Khó khăn:

- Thời tiết thường không ổn định, hay có bão, lũ lụt lớn làm thiệt hại mùa màng, đường sá, cầu công các công ttrình thuỷ lợi, đê điều.

- Do hệ thống đê chống lũ lụt, đồng ruộng trở thành những ô trũng trong đê và về mùa mưa thường bị ngập úng ….

Bắc Trung Bộ

* Thuận lợi:

- Vị trí địa lí:

+ Phía Bắc giáp đồng bằng sông Hồng _vùng có nền kinh tế phát triển thứ hai cả nước và Trung du miền núi Bắc Bộ_vùng nguyên liệu lớn của cả nước. Thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa, nguyên nhiên liệu, thị trường tiêu thụ rộng lớn, chuyển giao trình độ khoa học kĩ thuật…

+ Mang tính chất cầu nối miền Bắc và miền Nam nước ta với các trục giao thông Bắc Nam chạy qua (quốc lộ 1, đường sắt Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh).

+ Phía Tây giáp Lào, vùng có nguồn lâm sản giàu có, là điều kiện để giao lưu kinh tế.

+ Phía Đông là vùng biển Đông rộng lớn, thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển đồng thời giao lưu mở rộng với bên ngoài.