lấy một vỏ bưởi bóp vào quả bóng bay. Hỏi quả bóng bay có nổ không
lấy một vỏ bưởi bóp vào quả bóng bay. Hỏi quả bóng bay có nổ không
có vì quả bưởi có chất axit nha nhớ k
huỳnh lê minh ơi nói rõ kết quả đi
1, quả bóng bay có thể bơm những khí gì? vì sao bơm khí đó thì quả bóng bay lên được còn bơm khí cacbonic vào quả bóng thì không bay lên được?
2, một quả bóng bơm bằng khí hidro, nếu để quả bóng sát vào ngọn lửa thì sẽ có hiện tượng gì? từ đó em hãy rút ra kinh nghiệm gì cho bản thân khi sử dụng bóng chứa khí hdro?
1,Những khí đc bơm phổ biến vào bóng bay là Heli và Hydro. khi bơm khí CO2 thì bóng ko bay lên đc vì nó nặng hơn không khí.
2,Hiện tượng: Nổ.
Kinh nghiệm: Ko đc đốt bóng có chứa khí H2
hihi mik bt đc thế thôi
Học tốt
Bài 1:
1. Người ta thường sử dụng 2 loại khí để bơm bóng bay: Heli (He) và Hydro (H2).
2. Bơm khí đó thì quả bóng bay lên được còn bơm khí cacbonic vào quả bóng thì không bay lên được vì Heli và Hydro đều là những khí nhẹ hơn Oxi. Heli có số nguyên tử khối = 4 đvC, Hydro có số nguyên tử khối = 1 đvC mà nguyên tử khối của Oxi = 32 đvC.
Bài 2:
1. Một quả bóng bơm bằng khí Hydro, nếu để quả bóng sát vào ngọn lửa thì sẽ xảy ra hiện tượng nổ quả bóng rất nguy hiểm.
2. Rút kinh nghiệm:
- Không nên để bóng bay có chứa khí Hydro lại gần ngọn lửa
- Không chơi bóng bay vào mùa hè, nhiệt độ cao có thể gây nổ bóng
Muối có được một quả bóng bay, em phải bơm khí gì vào trong đó. Vì sao?
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra?
A.
Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ
B.
Quả bóng bàn bị dẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lại như cũ
C.
Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng
D.
Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào nước vào miệng
Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Chọn C
Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.
Trong ngày thể thao của trường, có một số học sinh cầm bóng bay, mỗi bạn cầm hai quả bóng bay khác màu. Các quả bóng bay có màu đỏ, vàng hoặc xanh. Có tất cả 56 quả bóng bay đỏ, 60 quả bóng quả bóng bay vàng và 46 quả bóng bay xanh. Hỏi có bao nhiêu học sinh cầm cả bóng bay đỏ và bóng bay xanh? |
Số bóng bay đỏ, bóng bay xanh và bóng bay vàng đc học sinh cầm là:
56 + 60 + 46 = 160(quả)
Số học sinh cầm cả bóng bay đỏ và bóng bay xanh là:
160 - 46 = 116(bạn )
Đ/ s : ______
Số bóng bay đỏ, bóng bay xanh và bóng bay vàng đc học sinh cầm là:
56 + 60 + 46 = 160(quả)
Số học sinh cầm cả bóng bay đỏ và bóng bay xanh là:
160 - 46 = 116(bn)
Đáp số ; 116 bn
=51 bạn H/S
HT
Trong thực tế để có được bóng bay người ta bơm khí H2 vào quả bóng thì quả bóng sẽ bay lên trời.
a) Em hãy giải thích hiện tượng trên ?
b) Nếu người ta thay khí H2 bằng không khí thì quả bóng có bay được không ? Vì sao ?
a) Vì khí H2 nhẹ hơn không khí, là chất khí nhẹ nhất
b) Quả bóng không bay được
a) Vì khí H2 nhẹ hơn ko khí
b) Nếu thay bằng ko khí thì quả bóng sẽ ko bay được.
Một quả bóng bay chứa không khí có thể tích 0,5 dm3 và áp suất 1,5 atm. Một cậu bé nén từ từ cho thể tích quả bóng bay giảm xuống. Hãy xác định áp suất của khối khí bên trong quả bóng bay khi thể tích của quả bóng bay giảm xuống còn 0,2 dm3. Giả thiết rằng nhiệt độ của quả bóng bay là không đổi trong suốt quá trình cậu bé nén.
A. 1,8 atm
B. 2,2 atm
C. 3,75 atm
D. 4,0 atm
Đáp án C
Gọi P0 và V0 là áp suất và thể tích của khối khí bên trong quả bóng bay khi cậu bé chưa nén
⇒P0=0,5dm3; V0=1,5atm
Gọi P là áp suất của khối khi trong quả bóng bay khi thể tích của nó chỉ còn V=0,2dm3. Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:
Có ba quả bóng bay giống nhau về kích thước và khối lượng. Lần lượt bơm cùng thể tích mỗi khí H2, CO2, O2 vào từng quả bóng bay trên. Điều gì sẽ xảy ra khi thả ba quả bóng bay đó trong không khí?
Khi thả ba quả bóng bay vào không khí chỉ có quả bóng bay chứa khí H2 là bay được lên, còn quả bóng chứa khí O2 và quả bóng chứa khí CO2 đều rơi xuống mặt đất. Do khí H2 nhẹ hơn không khí còn khí O2 và khí CO2 đều nặng hơn không khí.
Quả bóng bay lên được => Bơm khí H2 (khí hidro nhẹ hơn không khí)
2 quả bóng không bay lên được => Bơm khí O2 hoặc CO2 (do khí oxi, cacbonic nặng hơn không khí)
Ba lớp 5A, 5B và 5C góp một số quả bóng bay để đón chào ngày khai giảng. Trong đó số quả bóng bay của lớp 5A và lớp 5B có nhiều hơn số quả bóng bay của 5B và 5C là 3 quả bóng bay. Số quả bóng bay của lớp 5B và 5C có nhiều hơn số quả bóng bay của 5A và 5C là 1 quả bóng bay. Tính số quả bóng bay của mỗi lớp góp? Biết rằng tổng số quả bóng bay của ba lớp góp được là 43 quả bóng bay.Ai lm ngắn gọn đc ko?mik tích
hai lần tổng của 2 lớp là :
43 x 2 = 86 (quả bóng)
sơ đồ bn tự vẽ nha cũng dễ thôi
số cây của lớp 5A và 5C trồng được là :
(86 - 3 - 1 - 1) : 3 = 27 (quả bóng)
số quả bóng của lớp 5B là :
43 - 27 = 16 (quả bóng)
số quả bóng của lớp 5B và 5C trồng được là :
27 + 1 = 28 (quả bóng)
số quả bóng của lớp 5C là :
28 - 16 = 12 (quả bóng)
số quả bóng của lớp 5A là :
43 - 28 = 15 (quả bóng)
Đ/S : lớp 5A : 15 quả bóng
lớp 5B : 16 quả bóng
lớp 5C : 12 quả bóng