Những câu hỏi liên quan
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Mai Huỳnh Đức
27 tháng 9 2016 lúc 13:18

Rút tờ giấy ra thật nhanh vì do quán tính nên chai nước sẽ không kịp chuyển động nên sẽ không làm đổ chai nước

Bình luận (1)
Huy Giang Pham Huy
27 tháng 9 2016 lúc 17:13

hello kim

Bình luận (7)
Huy Giang Pham Huy
27 tháng 9 2016 lúc 17:16

trời dễ mà kim ko biết làm à thì ta rút tờ tờ giấy ra thật nhanh và khéo léo vì khi rút tờ giấy ra đột ngột, theo quán tính chai nhựa đnag đg yên sẽ tiếp tục đg yên nên ta sẽ rút tờ giấy ra đc mà ko làm đổ chai 

Bình luận (5)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Xyz OLM
6 tháng 2 2022 lúc 4:46

Gọi 3 độ dài kích thước hình hộp chữ nhật là a;b;h .

Gọi độ dài 1 cạnh hình lập phương là c 

=> Vhhcn = a.b.h

Vhlp = c3 ; mà a + b + h = c + c + c = 3c

Khi đó Vhlp = c3 = \(\left(\frac{a+b+h}{3}\right)^3\ge\left(\frac{3\sqrt[3]{abh}}{3}\right)^3=abh\)= Vhhcn 

=> ĐPCM ("=" khi a = b = h = c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
6 tháng 2 2022 lúc 4:50

a) Ta có \(V_{hhcn}=V_{hlp}\)

=> a.b.h = c3 

Lại có : a + b + h \(\ge3\sqrt[3]{abh}=3\sqrt[3]{c^3}=3c\)

=> a + b + h \(\ge3c\)

=> ĐPCM 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Lê Phương Nguyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 12:06

4.5 Lấy đất sét bao quanh kín viên phấn rồi cho vào bình chia độ để đo thể tích viên phấn + đất sét. Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét. Từ đó suy ra thể tích viên phấn. 

4,6 

Cách 1: Ta đo độ cao của ca bằng thước. Đổ nước bằng ½ độ cao vừa đo được.

Cách 2: Đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau :

A/ Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.

B/ Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.

Cách 3: Đổ nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thằng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.

 
Bình luận (3)
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
ℓαƶყ
6 tháng 5 2020 lúc 9:07

Trả lời:

Ehh Có 1 chai 2l thôi thì bạn cứ đổ mấy chai kia sang chai khác cho đc 2l là đc rồi mà??

._.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đức
6 tháng 5 2020 lúc 9:10

à nhầm phải là làm cách nào 2l trong 1 trong 3 chai trên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đức
6 tháng 5 2020 lúc 9:11

à ko phải là 2l nước mới đúng 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Van Dat
Xem chi tiết
Exit
24 tháng 1 2016 lúc 9:39

-Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng 1 một vật. 

- đầu tiên rót 1.5 lít nướcvào chai 1,5 lít sau đó lấy chai 1,5 lít rót đầy ca 0,5 lít sau đó ước đổ 1 nữa ca 0,5 lít vào chai 1,5 lít ta được 1,25 lít nước trong chai

cách ước lượng 1 nữa lít nuuo cách ước lượng 1 nữa ca 0,5 lít nước

Bình luận (0)
Anh Phạm Xuân
24 tháng 1 2016 lúc 9:52

Trả lời: 

           - Hai lực cân bằng là hai lực có:

                + Mạnh như nhau ( Cùng cường độ ).

                + Cùng phương.

                + Ngược chiều.

                + Cùng tác dụng vào một vật.

           - Có nhiều cách khác nhau, bạn tham khảo cách này nha!vui

                + Lấy thước thẳng đo chiều cao của ca đong 0,5 lít

                + Chia chiều cao của ca đong làm 1/2, đánh dấu.

                + Đổ nước vào ca đong 0,5 lít đến vạch đánh dấu. Như vậy, ta đã lấy được 0,25 lít nước. Đổ số nước này ra một ca khác.

                + Đổ đầy nước vào chai 1,5 lít. Đổ số nước ở chai 1,5 lít ra ca 0,5 lít. Vậy ở chai 1,5 lít còn 1 lít.

                + Đổ 1,25 lít vào chai 1,5 lít ( còn 1 lít ) là ta đã có 1,25 lít nước.

Nếu mình trả lời đúng thì bạn TICK cho mình nha!! Thanhk you!!!hihi

Bình luận (0)
Lê Mỹ Linh
24 tháng 1 2016 lúc 9:25

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng 1 một vật.

 

Bình luận (0)
tan tan
Xem chi tiết
hoàng việt
Xem chi tiết
Đặng Qui
19 tháng 1 2021 lúc 14:04

- đo trọng lượng của vật: P

- cho vật vào bình nước, nước dâng lên một mực. tính thể tích của vật: Vvật=Vsau - Vtrước.

-tính trọng lượng riêng:d=\(\dfrac{P}{V}\)

-tính khối lượng riêng D=\(\dfrac{d}{10}\)

Bình luận (1)
tan tan
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
19 tháng 12 2021 lúc 7:49

Đổi 15 dm3 = 1,5.10-3 m 3 ; 250g = 0,25 kg 

Trọng lực của vỏ chai là :

\(P=10m=10.0,25=2,5\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai khi bị ngập trong nước : 

\(F_A=d_n.V=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)

Để chai lửng lơ trong nước trọng lượng của chai và nước trong chai là :

\(P'=F_A\Rightarrow P+P_n=F_A\Rightarrow2,5+P_n=159\left(N\right)\)

\(P_n=15-2,5=12,5\left(N\right)\)

Thể tích của nước trong chai là :

\(V_n=\dfrac{P_n}{d_n}=\dfrac{12,5}{10000}=1,25.10^{-3}\left(m^3\right)=1,25\left(dm^3\right)\)

Bình luận (0)
tan tan
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 12 2021 lúc 8:25

Tham khảo 

undefined

Bình luận (0)