Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Trần Hồng Huyền
Xem chi tiết
Lê Mạnh Tiến Đạt
28 tháng 4 2017 lúc 22:54

1. Cấu tạo của thận

Hỏi đáp Sinh học

Mỗi quả thận dài khoảng 10 – 12.5 cm, rộng 5–6 cm, dày 3–4 cm và nặng khoảng 170g, có một bờ lồi, một bờ lõm và được bọc bới vở xơ. Ở bờ lõm có một chỗ lõm sâu gọi là rốn thận là nơi mạch máu và các tổ chức thận liên quan. Thận gồm 2 vùng: vùng ngoài cùng là phần vỏ (có màu hồng tới đỏ hay đỏ sẫm) dày khoảng 7 – 10mm, vùng kế tiếp là phần tủy là một khoang rỗng được gọi là bể thận hay tháp thận.
Hai quả thận nằm sát phía lưng của thành khoang bụng, hai bên cột sống ( ngang đốt ngực T11 đến đốt thắt lưng L3). Thận phải nhỏ hơn và nằm thấp hơn thận trái khoảng 1 đốt sống. Thận được giữ chắc trong bụng nhờ hệ thống cân vùng thận (lớp cân gồm 2 lá bọc thận). Rốn thận là chính giữa bờ cong phía trong, nơi đó có mạch máu đến và đi ra khỏi thận, có ống niệu, có dây thần kinh. Bổ dọc một quả thận ta thấy bên trong gồm hai phần: phần chính giữa là bể thận có chứa mô mỡ, các mạch máu và dây thần kinh, phần xung quanh đặc gồm hai lớp, bên ngoài là lớp vỏ đỏ xẫm do có nhiều mao mạch và các cấu trúc dạng hạt là cầu thận. Lớp tuỷ ở trong màu nhạt là lớp hình tháp của thận
Mỗi quả thận của người được cấu tạo từ hơn một triệu đơn vị thận. Đơn vị thận vừa là đơn vị cấu tạo vừa là đơn vị chức năng.

Chức năng của thận :

Các quả thận đóng vai trò là bộ lọc máu tự nhiên trong cơ thể, và các chất thải theo niệu quản được dẫn đến bàng quang để thải ra ngoài. Trong việc tạo ra nước tiểu, các quả thận bài tiết các chất thải như urê, acid uric và amoniac; thận cũng có nhiệm vụ tái hấp thụ nước, glucose, và các axít amin. Thận cũng sản xuất các hóc môn như calcitriol, renin, và erythropoietin.
Quá trình lọc máu và bài tiết nước tiểu ở thận

Bình luận (0)
Giang Quỳnh
29 tháng 4 2017 lúc 12:21

4, cấu tạo của cầu mắt : cầu mắt gồm có 3 lớp:

- màng cứng : có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt , phía trước của màng cứng là màng giáp trong suốt để ánh sáng đi vào cầu mắt.

- màng mạch : có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt .

- màng lưới : chứa các tế bào thụ cảm thị giác.

Bình luận (0)
Trần Võ Hạ Thi
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
4 tháng 5 2018 lúc 18:37

- Cấu tạo:

+ Cơ quan tiếp nhận kích thích .

+ Dây thần kinh cảm giác( Truyền xung cảm giác).

+Trung ương thần kinh ( Não bộ).

+ Dây thần kinh vận động( Truyền xung vận động).

+ Cơ quan phản ứng.

Mắt nằm trong hốc mắt, được bảo vệ bởi mi, mày. Cấu tạo gồm 3 màng:
- Ngoài cùng là màng cứng có chức năng bảo vệ mắt. Phía trước màng cứng có màng giác có ánh sáng đi qua.
- Giữa là màng mạch gồm nhiều mạch máu muôi dưỡng mắt.
- Trong cùng là màng lưới có cấu tạo giống phòng tối, gồm nhiều tế bào thần kinh thị giác là:
+ Tế bào hình nón: tiếp nhận ánh sáng mạnh (ban ngày)
+ Tế bèo hình que: tiếp nhận ánh sáng yếu (ban đêm)
+ Điểm vàng: là nơi tập các dây thần kinh thị giác. Mắt sẽ nhìn thấy khi ảnh rơi lên điểm vàng

Bình luận (1)
Thời Sênh
4 tháng 5 2018 lúc 18:44

Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớpmàng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.

Bình luận (1)
Đạt Trần
14 tháng 5 2018 lúc 23:10

Cầu mắt nằm trong hốc mắt, được bảo vệ bởi mi, mày. Cấu tạo gồm 3 màng:
- Ngoài cùng là màng cứng có chức năng bảo vệ mắt. Phía trước màng cứng có màng giác có ánh sáng đi qua.
- Giữa là màng mạch gồm nhiều mạch máu muôi dưỡng mắt.
- Trong cùng là màng lưới có cấu tạo giống phòng tối, gồm nhiều tế bào thần kinh thị giác là:
+ Tế bào hình nón: tiếp nhận ánh sáng mạnh (ban ngày)
+ Tế bèo hình que: tiếp nhận ánh sáng yếu (ban đêm)
+ Điểm vàng: là nơi tập các dây thần kinh thị giác. Mắt sẽ nhìn thấy khi ảnh rơi lên điểm vàng

Bình luận (0)
Magic Kid
12 tháng 2 2017 lúc 11:12

Mắt kép (Compound eyes) gồm hàng triệu thế bào thị giác, tương đương với hàng triệu thấu kính có kích thước hiển vi. Mỗi thấu kính này tiếp nhận một hình ảnh giống hệt nhau, điều đó có nghĩa là nếu bạn đứng trước một con ruồi, thì trong mắt nó, hình ảnh của khuôn mặt bạn sẽ được nhân lên hàng nghìn lần để hiển thị trên cũng ngần ấy thấu kính tí hon. Điều này thật sự là một sự tiến hóa tuyệt vời. Với mắt kép này, hầu như các chuyển động rất nhỏ của vật thể nào trong thị trường của mắt kép sẽ bị ghi lại, giúp cho côn trùng có những hành động đối phó kịp thời (chạy trốn, săn mồi, gạ tình…)

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
2 tháng 12 2017 lúc 13:29

Mắt kép hay mắt ghép là mắt lớn được cấu tạo từ hàng nghìn những con mắt nhỏ khác hướng theo nhiều hướng trong không gian, đặc điểm này giúp cho côn trùng như ruồi, ong,... có khả năng quan sát bao quát và rộng hơn làm chúng có khả năng phát hiện và trốn thoát kẻ thù tốt hơn, cái này cũng giống như cái màn hình tivi ấy nhìn kỹ thì sẽ thấy có nhiều ô vuông nhỏ.

Bình luận (0)
Nhàn Phạm Thanh
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 4 2021 lúc 15:05

- Cấu tạo:

+ Cơ quan tiếp nhận kích thích .

+ Dây thần kinh cảm giác( Truyền xung cảm giác).

+Trung ương thần kinh ( Não bộ).

+ Dây thần kinh vận động( Truyền xung vận động).

+ Cơ quan phản ứng.

Mắt nằm trong hốc mắt, được bảo vệ bởi mi, mày. Cấu tạo gồm 3 màng:
- Ngoài cùng là màng cứng có chức năng bảo vệ mắt. Phía trước màng cứng có màng giác có ánh sáng đi qua.
- Giữa là màng mạch gồm nhiều mạch máu muôi dưỡng mắt.
- Trong cùng là màng lưới có cấu tạo giống phòng tối, gồm nhiều tế bào thần kinh thị giác là:
+ Tế bào hình nón: tiếp nhận ánh sáng mạnh (ban ngày)
+ Tế bèo hình que: tiếp nhận ánh sáng yếu (ban đêm)
+ Điểm vàng: là nơi tập các dây thần kinh thị giác. Mắt sẽ nhìn thấy khi ảnh rơi lên điểm vàng

Các tật của mắtNguyên nhânCách khắc phục
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

- Bẩm sinh: Cầu mắt dài

- Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách ( đọc gần ) => Thể thuỷ tinh quá phồng

- Đeo kính mặt lõm (kính cận )
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa

- Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn

- Do thể thuỷ tinh bị lão hoá ( người già ) => không phồng được

- Đeo kính mặt lồi (kính viễn )
Bình luận (0)
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
20 tháng 3 2018 lúc 22:01

1, Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh:

* Cấu tạo:

- Hệ thần kinh được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh (nơron).

- Hệ thần kinh bao gồm:

+, Phần trung ương: Não và tủy sống.

+, Phần ngoại biên: Các dây thần kinh và hạch thần kinh.

* Chức năng:

- Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, giúp cơ thể luôn thích nghi với những thay đổi của môi trường.

- Hệ thần kinh gồm hai phân hệ:

+, Hệ thần kinh vận động: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của hệ cơ-xương, liên quan đến hoạt động của cơ vân (hoạt động theo ý muốn ).

+, Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan nội tạng liên quan đến hoạt động của cơ trơn, cơ tim (hoạt động không theo ý muốn ).

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Tống Thị Quỳnh Anh
4 tháng 8 2021 lúc 17:21

Chức năng nào sau đây là chức năng của cầu mắt? 
A, tạo ảnh     B. thu nhận sóng âm      C. phân tích sóng âm      D. tạo ra sóng âm

Bình luận (0)
tri123
10 tháng 8 2021 lúc 14:08

Chức năng nào sau đây là chức năng của cầu mắt? 
A, tạo ảnh     B. thu nhận sóng âm      C. phân tích sóng âm      D. tạo ra sóng âm

Bình luận (0)
Châu Hiền
Xem chi tiết

Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/phan-tich-dac-diem-cau-tao-cua-hong-cau-phu-hop-voi-chuc-nang--faq508840.html

Bình luận (0)
Quân Vũ
Xem chi tiết
Quang Duy
1 tháng 5 2017 lúc 15:52

1.- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

Bình luận (1)
Quang Duy
1 tháng 5 2017 lúc 15:56

2.Cấu tạo:Lớp biểu bì,lớp bì,lớp mỡ dưới da

Các hình thức rèn luyện da

+Tập chạy vào buổi sáng

+Tham gia thể thao vào buổi chiều

+Xoa bóp

+Lao động chân tay vừa sức

Bình luận (0)
Quang Duy
1 tháng 5 2017 lúc 16:00

3.Cấu tạo:Vành tai,ống tai,xương tai giữa,ốc tai,dây thần kinh

Chức năng:Thu nhận và phân tích âm thanh

Bình luận (0)