Bài 1 : Tính hợp lực của 2 lực đồng quy F116N , F212N trong các tường hợp góc hợp bởi hai lực lần lược làalpha0^o,alpha30^o,alpha60^o,alpha90^o,alpha120^o,alpha180^oTrong 4 trường hợp áp dụngF^2F_1^2+F_1^2+2F_1F_2cosoverrightarrow{F_1}uparrowuparrowoverrightarrow{F_2}Rightarrow FF_1+F_2overrightarrow{F_1}uparrowdownarrowoverrightarrow{F_2}Rightarrow FF_1-F_2overrightarrow{F_1}Loverrightarrow{F_2}Rightarrow Fsqrt{F_1^2+F_2^2} chữ L là vuông góc nha Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên Lo12cm kh...
Đọc tiếp
Bài 1 : Tính hợp lực của 2 lực đồng quy F1=16N , F2=12N trong các tường hợp góc hợp bởi hai lực lần lược là
\(\alpha=0^o,\alpha=30^o,\alpha=60^o,\alpha=90^o,\alpha=120^o,\alpha=180^o\)
Trong 4 trường hợp áp dụng
\(F^2=F_1^2+F_1^2+2F_1F_2\cos\)
\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)
\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1-F_2\)
\(\overrightarrow{F_1}L\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}\) chữ ''L'' là vuông góc nha
Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên Lo=12cm khi bị kéo dãn lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó là 5N .
Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo là 10N thì chiều dài của lò xo = bao nhiêu ?
Công thức
\(F_2=K.\Delta l\)
\(=K\left|l-l_o\right|\)
\(F_2=K\left|l_{2_{ }}-lo\right|\)
Bài 3: Một vật trượt trên 1 sàn nằm ngang với vận tốc ban đầu vo=10m/s hệ số ma sát trượt là \(\mu=0,1\) . Hỏi
vật đi được quảng đường = bao nhiêu thì dừng lại cho g=10m/s2