Cho 1,56g ankin A tác dụng với AgNO3 trong NH3 ta thu được 14,4g kết tủa. Xác định CTPT của A.
Hỗn hợp x gồm 0,4mol 2 ankin đồng đẳng liên tiếp cho x tác dụng với dd agno3 trong no3 thu được 77,4g kết tủa. Xác định ctpt từng ankin
\(Đặt.CTTQ.X:C_nH_{2n-2}\left(n>1\right)\\ C_nH_{2n-2}+AgNO_3+NH_3\rightarrow C_nH_{2n-1}Ag+NH_4NO_3\\ n_{kt}=\dfrac{77,4}{14n-1+108}=\dfrac{77,4}{14n+107}=n_X=0,4\\ \Leftrightarrow6< n=6,17< 7\)
=> CTPT 2 ankin: C6H10 và C7H12
1/ Cho 10,752 lít (đkc) Ankin B( là đồng đẳng của axetilen) tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư, sau pư thu đc 70,56g kết tủa. Tìm CTPT của ankin B
\(B : C_nH_{2n-2}\\ C_nH_{2n-2} + AgNO_3 + NH_3 \to C_nH_{2n-3}Ag + NH_4NO_3\\ n_{kết\ tủa} = n_B =\dfrac{10,752}{22,4} = 0,48(mol)\\ \Rightarrow M_{kết\ tủa} = 14n - 3 + 108 = \dfrac{70,56}{0,48} = 147\\ \Rightarrow n = 3\\ Vậy\ B\ là\ C_3H_4\)
Số đồng phân ankin có CTPT C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Xác định CTPT của Ankin: 1) Một hidrocacbon là đồng đẳng của axetilen tác dụng với dd AgNO3 /NH3 dư . Sau phản ứng bình tăng thêm 2.05g , đồng thời xuất hiện 4.725g kết tủa vàng . Xác định CTPT và CTCT và gọi tên hidrocacbon trên 2) Đốt cháy hoàn toàn 2.24 lít hidrocacbon X thu được 6.72 lít CO2 (đktc) . X tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y . Xác định CTCT của X . 3) Đốt cháy ankin A được 5.4g H2O và cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư , dd có khối lượng giảm so với dd nước vôi ban đầu là 19.8 g . Tìm CTPT A .(HD : m dd giảm = m ↓ - m hấp thụ )
Hỗn hợp A gồm propin và một ankin X có tì lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol A tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. Ankin X là?
A. But-1-in
B. But-2-in
C. Axetilen
D. Pent-1-in
0,15mol 0,15 mol
Vì X có thể tham gia phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/ NH3 nên ta sẽ đi biện luận bằng cách so sánh khối lượng kết tủa và tổng khối lượng kết tủa thu được:
=> X có tham gia phản ứng tạo kết tủa
=> loại B (không có liên kết 3 đầu mạch)
mkết tủa còn lại = 46,2 - 22,05 = 24,15 g
Gọi X có công thức phân tử
Xét trường hợp X là axetilen khi đó kết tủa còn lại thu được là C2Ag2 :
Do đó trường hợp này không thỏa mãn.
Xét trường hợp x = 1 (X khác axetilen).
Khi đó
Mà C4H6 có tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3 nên công thức cấu tạo cần có liên kết 3 đầu mạch.
Do đó cấu tạo của X là
Đáp án A.
Cho 1,3g ankin X (chất khí ở điều kiện thường) tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo 12g kết tủa vàng nhạt. Vậy CTPT của X là:
A. C2H2.
B. C3H6.
C. C3H4.
D. C4H8.
Gọi CTPT của X là CnH2n-2 và a là số nguyên tử H linh động ở liên kết ba (a = 1 hoặc 2)
CnH2n-2 + aAgNO3 + aNH3 → CnH2n-2-aAga↓ + aNH4NO3
1 , 3 M X 12 M X + 107 a
=>10,7MX =139,1a MX = 13a
=>là hợp lí X là C2H2
=> Chọn A.
Cho 1,3g ankin X (chất khí ở điều kiện thường) tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo 12g kết tủa vàng nhạt. Vậy CTPT của X là:
A. C2H2.
B. C3H6
C. C3H4
D. C4H8.
Một hỗn hợp X gồm 2 ankin A, B đều ở thể khí ở đktc. Để đốt cháy hết X cần dùng vừa đủ 20,16 lít O 2 (đktc) và phản ứng tạo ra 7,2 gam H 2 O Xác định CTCT của A, B? Biết rằng khi cho lượng hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được 62,7 gam kết tủa
A. CH ≡ CH , CH ≡ CCH 2 CH 3
B. CH ≡ CH , CH 3 C ≡ CCH 3
C. CH ≡ CH , CH ≡ CCH 3
D. CH ≡ CCH 3 , CH ≡ CCH 2 CH 3
1.6 g hỗn hợp propin và ankin B(C4H6) tác dụng với dd AgNO3/NH3 (dư)tạo 3,675 g kết tủa vàng nhạt.Vậy CTPT của B là:
- Nếu B có tác dụng với AgNO3/NH3
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_3H_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_4H_6}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 40a + 54b = 1,6 (1)
Kết tủa gồm \(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_3Ag:a\left(mol\right)\\C_4H_5Ag:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 147a + 161b = 3,675 (2)
(1)(2) => Nghiệm âm (vô lí)
=> B không tác dụng với AgNO3/NH3
=> CTCT: \(CH_3-C\equiv C-CH_3\)