tóm tắt bài 25 kháng chiến toàn quốc
Hãy tóm tắt lại tất cả lịch sử về kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ?
Giúp e với mụi ngừ ơiiii <3 =))
tham khảo
Quá trình xây dựng và trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp
Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn.
Ngày 22 tháng 5 năm 1946, theo Sắc lệnh 71/SL của Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Năm 1951, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Ngày 7/4/1949 chủ tịch HCM kí quyết định thành lập bộ đội địa phương
Trong kháng chiến chống Pháp quân đội ta vừa chiến đấu vừa xây dựng trưởng thành và đã lập nên nhiều chiến công hiển hách:
- Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông năm 1947, đánh baị cuộc tiến công của 2 vạn quân Pháp tại chiến khu Việt Bắc.
- Chiến dịch Biên giới năm 1950, giải phóng một vùng rộng lớn Đông Bắc, xoay chuyển tình thế chiến tranh về phía có lợi cho ta. tấm gương tiêu biểu: chiến sĩ La văn Cầu nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương để tiếp tụ chiến đấu
- Chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là c hiến dịch Điện Biên Phủ đánh tan quân Pháp xâm lược. tấm gương tiêu biểu: chiến si Bế Văn ĐÀn lấy thân mình làm giá súng, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo, Phan đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
THAM KHẢO:
Quá trình xây dựng và trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp
Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn.
Ngày 22 tháng 5 năm 1946, theo Sắc lệnh 71/SL của Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Năm 1951, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Ngày 7/4/1949 chủ tịch HCM kí quyết định thành lập bộ đội địa phương
Trong kháng chiến chống Pháp quân đội ta vừa chiến đấu vừa xây dựng trưởng thành và đã lập nên nhiều chiến công hiển hách:
- Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông năm 1947, đánh baị cuộc tiến công của 2 vạn quân Pháp tại chiến khu Việt Bắc.
- Chiến dịch Biên giới năm 1950, giải phóng một vùng rộng lớn Đông Bắc, xoay chuyển tình thế chiến tranh về phía có lợi cho ta. tấm gương tiêu biểu: chiến sĩ La văn Cầu nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương để tiếp tụ chiến đấu
- Chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là c hiến dịch Điện Biên Phủ đánh tan quân Pháp xâm lược. tấm gương tiêu biểu: chiến si Bế Văn ĐÀn lấy thân mình làm giá súng, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo, Phan đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên đã để lại ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm vô cùng quan trọng. Em hãy viết một báo cáo tóm tắt về ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến đó
Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ:
Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta. Giặc theo đi đường sông Thao và tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ). Sau đó, tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.Trước thế giặc mạnh Vua Trần rút lui khỏi thành Thăng Long , rút về Thiên Trường (Hà Nam) và thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”Giặc vào kinh thành không một bóng người, không có lương thực. Chúng điên cuồng phá hoại kinh thành. Do quân ta chống trả quyết liệt và thiếu lương thực, chưa đầy 1 tháng địch rơi vào tình thế khó khăn, lực lượng bị tiêu hao dầnNhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, Hà Nội). Ngày 29/1/1258, quân Mông cổ bị đánh tan, phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 1 kết thúc thắng lợi.Tóm tắt Cuộc kháng chiến chống quân mông nguyên lần 2
Diễn biến:
Tháng 1/1285, Thoát Hoan cầm đầu 50 vạn quân Nguyên tiến vào nước taSau một vài trận đánh địch tại biên giới, quân ta đã tiến về Vạn Kiếp, Thăng Long và cuối cùng, rút về Thiên Trường (Hà Nam) để thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”.Cùng thời điểm đó, Toa Đô dẫn quân từ Chăm-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa; quân Thoát Hoan mở cuộc tiến công xuống phía Nam để tiêu diệt quân ta, nhưng thất bại buộc phải rút về Thăng Long và lâm vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng.Tháng 5/1285, lợi dụng thời cơ quân địch đang suy yếu, nhà Trần tổ chức phản công đánh tan quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, Chương Dương, Hàm Tử, Thăng Long.Kết quả của lần 2 kháng chiến chống quân Mông Nguyên: 50 vạn quân giặc bị giết chết, phần còn lại tháo chạy về nước. Toa Đô bị chém đầu, Thoát Hoan chui ống đồng về nước.
Tóm tắt Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 3:
Diễn biến:
Tháng 12/1287, quân Nguyên tấn công Đại Việt. Cánh quân thứ nhất do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào Lạng Sơn, Bắc Giang và chiếm đóng Vạn KiếpCánh quân thứ 2 là thủy quân do Ô Mã Nhi chỉ huy tiến vào nước ta, ngược lên sông Bạch Đằng để phối hợp cùng Thoát HoanChiến thắng Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc
Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư cho quân mai phục đợi đoàn thuyền lương của địch, khi đoàn thuyền lương của địch đi qua bị quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội.Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần 3: Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân ta chiếm.
Chiến thắng Bạch Đằng
Cuối tháng 1/1288, quân Thoát Hoan chiếm đóng Thăng Long nhưng rơi vào thế bị động, lòng quân hoang mangQuân ta bố trí, mai phục ở sông Bạch ĐằngTháng 4/1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rút về theo đường sông Bạch Đằng. Quân ta nhử địch vào sâu trận khi thủy triều dâng cao; đến khi nước rút thì thuyền địch xô vào cọc và bị quân ta đánh từ hai bên bờKết quả: Nhiều quân giặc bị ta giết chết, Ô Mã Nhi bị bắt sống. Cánh quân bộ của Thoát Hoan nhanh chóng rút về nước -> Quân Nguyên thất bại thảm hại, đập tan mộng xâm lược Đại Việt, ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kết thúc.
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
Nguyên nhân thắng lợi không chỉ ở lãnh đạo mà tạo nên bởi một tập thể đoàn kết:
Sự đồng lòng của vua tôi nhà Trần, được tất cả các tầng lớp nhân dân ủng hộ và tham gia kháng chiếnSự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần, tinh thần quyết chí hy sinh của toàn dân, toàn quân ta.Đường lối chiến lược đúng đắn, sáng tạoSự lãnh đạo tài tài của các vị tướng nhà Trần, đặc biệt là Trần Quốc TuấnÝ nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân mông nguyên
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Tóm tắt cuộc kháng chiến chống tống của Lê Hoàn?
Tham khảo
- Diễn biến :
+ Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thủy , bộ tiến đánh nước ta.
+ Lẽ Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng. Trên bộ, quân ta chặn đánh địch quyết liệt, quân Tống đại bại.
Tham khảo : Diễn biến:
- Năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ tiến vào xâm lược nước ta
- Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng.
- Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn chỉ huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị chết gần hết.
- Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân, thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
Kết quả:- Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Ý nghĩa:- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
Tóm tắt cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân
Tóm tắt cuộc kháng chiến chông quân Mông - Nguyên
Tóm tắt Cuộc kháng chiến chống quân mông nguyên lần 1 (năm 1258)
Mở màn cho đại chiến thắng ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên là cuộc kháng chiến lần thứ nhất vào năm 1258.
Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ:
Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta. Giặc theo đi đường sông Thao và tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ). Sau đó, tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.Trước thế giặc mạnh Vua Trần rút lui khỏi thành Thăng Long , rút về Thiên Trường (Hà Nam) và thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”Giặc vào kinh thành không một bóng người, không có lương thực. Chúng điên cuồng phá hoại kinh thành. Do quân ta chống trả quyết liệt và thiếu lương thực, chưa đầy 1 tháng địch rơi vào tình thế khó khăn, lực lượng bị tiêu hao dầnNhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, Hà Nội). Ngày 29/1/1258, quân Mông cổ bị đánh tan, phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 1 kết thúc thắng lợi.Trình bày tóm tắt cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1945- 1954 ?
Trình bày tóm tắt cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1945- 1954 ?
Trình bày tóm tắt cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1945- 1954 ?
Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ.
- Tháng 1 - 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quân giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ) rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.
- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương thực hiện "vườn không nhà trống". Giặc vào kinh thành vắng lặng không một bóng người và không lương thực. Chúng đã điên cuồng tàn phá kinh thành. Thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy 1 tháng, lực lượng chúng hao mòn dần.
- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Ngày 29 - 2 - 1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất kết thúc thắng lợi.
*TK
- Tháng 1 - 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quân giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ) rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.
- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương thực hiện "vườn không nhà trống". Giặc vào kinh thành vắng lặng không một bóng người và không lương thực. Chúng đã điên cuồng tàn phá kinh thành. Thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy 1 tháng, lực lượng chúng hao mòn dần.
- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Ngày 29 - 2 - 1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất kết thúc thắng lợi.
Trình bày tóm tắt hiểu biết về 3 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông.
Nội dung bài Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1844)
Sgk lịch sử lớp 8 phần lịch sử Việt Nam
THAM KHẢO :
Sau năm 1867, hai lần quân Pháp đánh Bắc Kì. Nhân dân kiên quyết kháng chiến còn triều đình Huế thì do dự, tiếp tục cắt đất cầu hòa. Hiệp ước Pa – tơ – nốt được kí kết, chấm dứt sự tồn tại độc lập của triều đình phong kiến nhà Nguyễn
Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chóng quân Mông Cổ? Nêu cụ thể biểu hiện sự quyết tâm chính giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống giặc quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất