Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần thứ 3 vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ?
Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ ba, vua nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
Những sự kiện nào chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần?
A. Trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất( 1258), Trần Thủ Độ khảng khái nói với vua Trần: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin Bệ hạ đừng lo”.
B. Vua Trần đề nghị Trần Thủ Độ cho gặp sứ giả để bàn việc hòa hoãn.
C. Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai ( 1285) vua Trần mời các bô lão cả nước về kinh đô Thăng Long họp ở điện Diên Hồng, để hỏi kế sách đánh. Khi vua Trần hỏi: “ Nên đánh hay nên hòa?”, các bô lão đồng thanh hô: “ Đánh!”.
D. Trần Hưng Đạo đã viết Hịch tướng sĩ khích lệ quân sĩ ra trận.
E. Để thể hiện tinh thần quyết tâm đánh giặc, quân sĩ nhà Trần đều thích ( xăm ) lên cánh tay hai chữ “ Sát Thát” ( giết giặc Mông Cổ).
Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chống quân Tống xâm lược năm 1075 - 1077
Câu 4: Tại sao Lý Thái Tổ lại quyết định rời đô ra Thăng Long?
Câu 5: Em có suy nghĩ như thế nào sau khi học bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ?
PHẦN II: ĐỊA LÍ
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Ở Bắc Bộ có mấy dãy núi chính?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 2: Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng các loại cây gì? (M1)
A. Trồng lúa, ngô, khoai, đỗ
B. Nuôi và đánh bắt thủy sản
C. Trồng cây ăn quả và cây công nghiệp
D. Trồng cây cà phê và cao su
Câu 3: Vì sao đồng bằng Bắc Bộ có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta?
A.Vì đồng bằng Bắc Bộ có khí hậu mát mẻ quanh năm.
B.Vì ở đồng bằng Bắc Bộ không xảy ra lũ lụt.
C.Vì ở đồng bằng Bắc Bộ có nhiều khu nghỉ mát nổi tiếng.
D.Vì đồng bằng Bắc Bộ có địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho mọi
hoạt động trong đời sống và sản xuất.
Câu 4: Tại sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước?
Câu 5: Trong vai trò của một hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu những nét đẹp của Đà Lạt – thành phố du lịch, nghỉ mát nổi tiếng của nước ta?
Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn
Thiệt hại của quân Tống sau hơn ba tháng đặt chân lên nước ta là : *
Tinh thần suy sụp
Không còn hồn vía
Tàn quân rút về nước
Chết quá nửa
Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai là: *
Quân Tống phải rút về nước
Quân Tống chết đến quá nửa
Bảo vệ được nền độc lập
Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa
Lý Thường Kiệt chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai có gì khác với so với cuộc chiến lần thứ nhất?
a. Đợi quân Tống sang xâm lược nước ta rồi mới đánh trả.
b. Chia thành hai đạo quân thuỷ, bộ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống rồi rút về nước.
c. Nhử giặc vào sâu trong trận địa mai phục rồi tiêu diệt.
Câu 1 : Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tông xâm lược lần thứ hai ( 1075 - 1077 ) ?