Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 1 2021 lúc 20:40

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:

A-Đàn áp khủng bố nhândânta

B-Thuế khoá nặngnề

C-Đồng hoá nhândân ta

D-Cống nạp sản vậtquý

Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:

A. Kiến trúcđềntháp

B. Kiếntrúc chùachiền

C. Kiến trúcnhàở

D. Kiến trúc đền làng

Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:

A.TrưngTrắc.

C. TrưngNhị

B.Triệu Thị Trinh

D. Bùi Thị Xuân 

Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:

A. Lý Nam Đế

B. Lý Phật Tử

C. TriệuQuangPhục

D. Lý Thiên Bảo

Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:

A. 542.

B.543.

C.544.

D.545.

Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:

A. CổLoa

B.ThăngLong

C.PhongKhê

D. MêLinh

Bình luận (0)
KẺ_BÍ ẨN
31 tháng 1 2021 lúc 20:49

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:

A-Đàn áp khủng bố nhândânta

B-Thuế khoá nặngnề

C-Đồng hoá nhândân ta

D-Cống nạp sản vậtquý

Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:

A. Kiến trúcđềntháp

B. Kiếntrúc chùachiền

C. Kiến trúcnhàở

D. Kiến trúc đền làng

Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:

A.TrưngTrắc.

C. TrưngNhị

B.Triệu Thị Trinh

D. Bùi Thị Xuân 

Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:

A. Lý Nam Đế

B. Lý Phật Tử

C. TriệuQuangPhục

D. Lý Thiên Bảo

Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:

A. 542.

B.543.

C.544.

D.545.

Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:

A. CổLoa

B.ThăngLong

C.PhongKhê

D. MêLinh

Bình luận (0)
Lâm Đức Khoa
31 tháng 1 2021 lúc 21:43

câu 1:C

câu 2:A

Câu 3:B

câu 4:C

câu 5:d

Bình luận (2)
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
Lâm Đức Khoa
31 tháng 1 2021 lúc 22:09

ê,hình như là câu hỏi lúc nãy đấy chứ

Bình luận (1)
Lâm Đức Khoa
31 tháng 1 2021 lúc 22:12

câu 1:C

câu 2:A

câu 3:C(Bthành C)

câu 4:C

câu 5:D

Bình luận (0)
Ɲɠọç⁀²ᵏ⁹
Xem chi tiết
hello
21 tháng 3 2021 lúc 9:03

1. 

- Theo sử sách , Triệu Đà chia lãnh thổ Âu Lạc cũ làm 2 quận là Giao Chỉ và Cửu Châu 

2. 

- Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

4.

- Tướng giặc Hán đã nếm lấy thất bại trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phải chạy trốn về nước, đó là Tô Định 

5.

- Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê vào tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch)

6. 

- Cuộc khởi nghĩa của bà Triệu năm 248 diễn ra ở Cửu Chân 

7.

Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước ta là Vạn Xuân vì : Mong muốn sự trường tồ của dân tộc, khẳng định ý chí độc lập, tự chủ, đất nước thanh bình, tươi đẹp như vạn mùa xuân

8.

- Năm 548, Lý Nam Đế mất ở động Khuất Lạo, ông giao ủy quyền cho Triệu Quang Phục là con của quan thái thú Triệu Túc (Tiền Lý)

9.

- Vùng đầm lầy Dạ Trạch, Hưng Yên là căn cứ kháng chiến của Triệu quang Phục

10. 

- 

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.


 

Bình luận (5)
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 3 2021 lúc 19:57

Câu 1:

Đồng hóa nhân dân ta

Câu 2:

Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng là Trưng Vương.

Câu 3:

Bà Triệu

Câu 4:

Thể hiện sự biết ơn của nhân dân ta với người có công bảo vệ đất nước

Câu 5:

Núi Tùng

Câu 6:

Quân Lương

Câu 7:

Vạn Xuân

Câu 9:

- Vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) có địa thế hiểm yếu: đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới vào được.

- Triệu Quang Phục được nhân dân ở đây ủng hộ, gọi ông là Dạ Trạch Vương.

⟹ Vùng Dạ Trạch thuận lợi cho cuộc chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.


 

Câu 10:

 Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Diệu Ly
19 tháng 3 2021 lúc 20:03

câu 1

Chính sách cai trị tham hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là đông hóa

câu 2

Trưng Vương

câu 3

Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.
câu 4

Bà Triệu

câu 5

Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa). 

câu 6

quân Lương

câu 7

Vạn Xuân

câu 9

Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng vì đây là vùng hiểm yếu : đầm lầy, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới ra vào được... được nhân dân ủng hộ... thuận lợi cho xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.

câu 10

Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.

Bình luận (1)
Đoàn Hà Linh
Xem chi tiết
Mình quên kiến thức lớp 6 rồi Sorry nhé
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
23 tháng 5 2021 lúc 22:23

Câu 3. Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?

A. Lý Nam Đế. B. Lý Phật Tử. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Thiên Bảo.

Câu 4. Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?

A. An Nam đô hộ phủ.

B. Giao Chỉ.

C. Tượng Lâm.

D. Phong Châu.

Câu 5. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?

A. Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến.

B. Lên ngôi hoàng đế đem quân sang đánh quân Nam Hán.

C. Tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng nền tự chủ.

D. Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.

Câu 6: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?

A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường

B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán

C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô

D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

câu3,C

câu4,A

câu5,C

câu6,B

đúng ko,nếu đúng k cho mik nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Quang Minh
Xem chi tiết
Phạm Thủy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
21 tháng 2 2016 lúc 19:53

4) nguyên nhân:

-Do chính sách áp bức ,bóc lột của nhà Hán 

-Thi sách ,chồng bà Trưng Trắc bị Thái thú Tô Định giết hại

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ý
21 tháng 2 2016 lúc 19:57

3)

Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ). 
Tuy nhiên nghề sắt nước ta vẫn phát triển. Nguyên nhân là do nhu cầu của cuộc sống và do cuộc đấu tranh giành lại độc lập nên nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển nghề sắt. 
Chúc bạn học tốt.

Bình luận (2)
Trần Thị Hà Phương
21 tháng 2 2016 lúc 20:01

3)Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù 

2)rong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

1)Thôn tính đất nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền

4)Nguyên nhân xảy ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu :

-Nợ nước, thù nhà 

-Muốn dành lại độc lập cho dân tộc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 11 2018 lúc 7:26

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt: bắt nhân dân ta đóng nhiều loại thuế hết sức vô lí, bắt nhân dân ta cống nộp ngà voi, đồi mồi.. quả vải và cả những người thợ thủ công tài giỏi...

- Chúng giữ độc quyền về sắt để kìm hãm sản xuất của ta và kìm hãm dân ta sản xuất vũ khí để chống lại chúng.

- Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ ác...

* Chính sách thâm hiểm nhất của chúng ta là muốn đồng hóa dân tộc ta.

Bình luận (1)
Vũ Huyền OFFICIAL
22 tháng 3 2022 lúc 21:07

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt: - Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,… - Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước. - Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,... - Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,... ⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt. * Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

banhnhớ tích cho mình nha mn

 

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết