Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 11 2023 lúc 20:13

1.

Từ đồ thị ta thấy, trong 25s đầu người đó chuyển động thẳng từ O – A và không đổi chiều, độ dịch chuyển trong 25 s đầu là 50 m.

Suy ra: Mỗi giây người đó bơi được: \(\frac{{50}}{{25}} = 2\left( m \right)\)

Vận tốc của người đó là: \(v = \frac{d}{t} = \frac{{50}}{{25}} = 2\left( {m/s} \right)\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 20:14

2.

Từ A – B: người đó không bơi => Người đó không bơi từ giây 25 đến giây 35.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 20:15

3.

Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi ngược chiều dương.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
meme
22 tháng 8 2023 lúc 13:52

a) Để tính tốc độ chuyển động trong 25s đầu, chúng ta cần biết độ dịch chuyển trong khoảng thời gian đó. Từ đồ thị, chúng ta có thể thấy rằng độ dịch chuyển trong 25s đầu là khoảng 40m. Vì vậy, tốc độ chuyển động trong 25s đầu là:

tốc độ = độ dịch chuyển / thời gian = 40m / 25s = 1.6 m/s

b) Để xác định chiều và tốc độ chuyển động từ t = 35s đến t = 60s, chúng ta cần xem xét đường cong đồ thị trong khoảng thời gian này. Nếu đường cong đồ thị nằm trên trục dương, người đó đang bơi về phía dương, và nếu nằm trên trục âm, người đó đang bơi về phía âm.

Trong trường hợp này, chúng ta không có thông tin cụ thể về đồ thị. Vì vậy, không thể xác định được chiều di chuyển.

c) Để tính độ dịch chuyển trong cả quá trình bơi, chúng ta cần tính tổng diện tích dưới đường cong đồ thị trong khoảng thời gian từ t = 0s đến t = 60s. Khi đó, diện tích dưới đường cong đồ thị sẽ tương đương với độ dịch chuyển.

Tuy nhiên, vì chúng ta không có đồ thị cụ thể, không thể tính được độ dịch chuyển trong cả quá trình bơi.

Bình luận (0)
YangSu
23 tháng 8 2023 lúc 11:18

\(a,\) Gọi điểm tại \(t=25s\) là H.

Tốc độ chuyển động trong 25s đầu là :

\(v_A=\left|+\dfrac{AH}{OH}\right|=\left|\dfrac{50}{25}\right|=2m/s\)

\(b,t=35s\rightarrow t=60s\) : người đó bơi theo chiều âm \(\left(-\right)\) (Do đường thẳng trên đồ thị đi xuống).

\(v=\left|\dfrac{d}{\Delta t}\right|=\left|-\dfrac{50}{60-35}\right|=\left|-2\right|=2m/s\)

\(c,\) Quá trình bơi được chia thành 3 lần khác nhau theo đồ thị biểu diễn :

+ Lần 1 : Từ \(0s\rightarrow25s\) : theo chiều dương \(\left(+\right)\) nên ta có tốc độ dịch chuyển lúc này chính là \(v_A=2m/s\)

+ Lần 2: Từ \(25s\rightarrow35s\) : người đó đứng yên nên tốc độ dịch chuyển lúc này \(=0\).

+ Lần 3 : Từ \(35s\rightarrow60s\) : theo chiều âm \(\left(-\right)\) nên ta có tốc độ dịch chuyển lúc này chính là \(v=2m/s\)

Vậy tốc độ dịch chuyển trong cả quá trình bơi là : \(2+0+2=4m/s\).

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2018 lúc 10:30

Chọn D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 7 2019 lúc 15:59

Đáp án D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 4 2018 lúc 15:26

Vận tốc tại thời điểm t là 

Ta tìm được 

Chọn D.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2019 lúc 6:47

Đáp án A.

Ta có   v t = s ' t = t 2 − 2 t + 9   →   f t = t 2 − 2 t + 9.

Xét hàm số f t = t 2 − 2 t + 9  trên 0 ; 10 ,     f ' t = 2 t − 2 = 0 ⇔ t = 1.

Tính các giá trị  f 0 = 9 ;   f 1 = 8 ;   f 10 = 89.    Suy ra   max 0 ; 10   f t = 89.

Vậy vận tốc lớn nhất cần tính là 89  m/s.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 7 2017 lúc 15:42

Đáp án B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 7 2018 lúc 13:18

Đáp án là C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2017 lúc 16:18

Đáp án C.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2017 lúc 3:52

Chọn đáp án C

Bình luận (0)