Một xe ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc của mỗi xe không đổi trên toàn bộ quãng đường AB dài 120km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10km/h nên xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 36 phút. Tính vận tốc mỗi xe
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một xe ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc của mỗi xe không đổi trên toàn bộ quãng đường AB dài 120km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10km/h nên xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 36 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
Gọi vận tốc xe máy là x (km/h). Điều kiện x>0
Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10km/h nên vận tốc ô tô là x+10 (km/h).
Thời gian xe máy đi từ A đến B là 120 x (h)
Thời gian ô tô đi từ A đến B là 120 x + 10 (h)
Xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 36 phút =3/5(h) nên ta có phương trình:
120 x − 120 x + 10 = 3 5 ⇔ 120.5. x + 10 − 120.5. x = 3 x . x + 10 ⇔ 3 x 2 + 30 x − 6000 = 0 ⇔ x + 50 x − 40 = 0 ⇔ x = − 50 x = 40
Kết hợp với điều kiện đầu bài ta được x= 40.
Vậy vận tốc của xe máy là 40 (km/h), vận tốc của ô tô là 50(km/h).
Một xe ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc của mỗi xe không đổi trên toàn bộ quãng đường AB dài 120 km . Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe là 10 km/h nên xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 36 phút. Tính vận tốc của mỗi xe .
Gọi vận tốc xe máy là x (km/h). Thì vận tốc ô tô là: \(x+10\)(km/h).
Thời gian để xe máy đi hết AB là: \(\frac{120}{x}\)(h)
Thời gian để ô tô đi hết AB là : \(\frac{120}{x+10}\)
\(\Rightarrow\frac{120}{x}-\frac{120}{x+10}=\frac{36}{60}=0,6\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-50\left(l\right)\\x=40\end{cases}}\)
Vậy vận tốc xe máy là 40 (km/h) vận tốc ô tô là: 50(km/h).
p/s : kham khảo
=????????????????????????????????????????????????????????
Một xe ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc của mỗi xe không đổi trên toàn bộ quãng đường AB dài 120 km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10 km/h nên xe ô tô đến B sớm hơn xe máy là 36 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
Đổi 36 phút = 3/5 (h)
Gọi vận tốc xe máy là x (km/h) (x > 0)
=> vận tốc ô tô là x + 10 (km/h)
Thời gian đi của ô tô : \(\frac{120}{x+10}\)(h)
Thời gian đi của xe máy : \(\frac{120}{x}\) (h)
Vì xe ô tô đến sớm hơn xe máy 36 phút
=> Ta có phương trình \(\frac{120}{x}-\frac{120}{x+10}=\frac{3}{5}\)
<=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+10}=\frac{1}{200}\)
=> \(\frac{2000}{200x\left(x+10\right)}=\frac{x\left(x+10\right)}{200x\left(x+10\right)}\)
=> x(x + 10) = 2000
<=> x2 + 10x - 2000 = 0
<=> x2 - 40x + 50x - 2000 = 0
<=> x(x - 40) + 50(x - 40) = 0
<=> (x + 50)(x - 40) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-50\left(\text{loại}\right)\\x=40\left(tm\right)\end{cases}}\)
<=> x + 10 = 50
Vậy vận tốc xe máy là 40 km/h ; vận tốc ô tô là 50 km/h
Một xe ô tô vầ một xe máy khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc của mỗi xe không đổi trên toàn bộ quãng đường AB dài 120 km. Đo vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10 km/h nên xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 36 phút . Tính vận tốc mỗi xe.
Gọi vận tốc xe máy là x (km/h). Thì vận tốc ô tô là: \(x+10\)(km/h).
Thời gian để xe máy đi hết AB là: \(\frac{120}{x}\)(h)
Thời gian để ô tô đi hết AB là: \(\frac{120}{x+10}\)
\(\Rightarrow\frac{120}{x}-\frac{120}{x+10}=\frac{36}{60}=0,6\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-50\left(l\right)\\x=40\end{cases}}\)
Vậy vận tốc xe máy là 40 (km/h) vận tốc ô tô là: 50(km/h).
Một ô tô và xe máy cùng khởi hành từ A đến B dài 180 km với vận tốc của mỗi xe không đổi trên toàn bộ quãng đường. Vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 20 km/h nên ô tô đến B sớm hơn xe máy 1h 30 phút. Tính vận tốc mỗi xe.
1h 30 phút = 1,5 h.
Gọi vận tốc xe ô tô là \(x\) \(\left(km/h\right);x>20.\)
\(\Rightarrow\) Vận tốc xe máy là: \(x-20\left(km/h\right).\)
Thời gian xe ô tô đi là \(\dfrac{180}{x}\left(h\right).\)
Thời gian xe máy đi là \(\dfrac{180}{x-20}\left(h\right).\)
Vì xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 1h 30 phút nên ta có phương trình:
\(\dfrac{180}{x}+1,5=\dfrac{180}{x-20}.\Leftrightarrow\dfrac{180+1,5x}{x}=\dfrac{180}{x-20}.\)
\(\Rightarrow\left(180+1,5x\right)\left(x-20\right)-180x=0.\)
\(\Leftrightarrow180x-3600+1,5x^2-30x-180x=0.\)
\(\Leftrightarrow1,5x^2-30x-3600=0.\)
\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(x+40\right)=0.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\left(TM\right).\\x=-40\left(koTM\right).\end{matrix}\right.\)
Vậy vận tốc xe ô tô là 60 km/h; vận tốc xe máy là 40 km/h.
Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ địa điểm A đến địa điểm B. Do vận tốc của ô tô lớn hơn vận tốc của xe máy là 20km/h nên ô tô đến B sớm hơn xe máy 30 phút. Biết quãng đường AB dài 60km, tính vận tốc của mỗi xe. Giả định rằng vận tốc của mỗi xe là không đổi trên toàn bộ quãng đường AB
Vận tốc của ô tô là v, vận tốc của xe máy là m.
Theo đề bài, vận tốc của ô tô lớn hơn vận tốc của xe máy là 20km/h.
Ta có thể đặt thời gian đi của ô tô là t và thời gian đi của xe máy là t + 0.5 (30 phút = 0.5 giờ).
Vận tốc của ô tô là v = 60 / t và vận tốc của xe máy là m = 60 / (t + 0.5).
Vận tốc của ô tô lớn hơn vận tốc của xe máy 20km/h, ta có phương trình:
v - m = 20.
Thay v = 60 / t và m = 60 / (t + 0.5) vào phương trình trên, ta có:
60 / t - 60 / (t + 0.5) = 20.
Giải phương trình trên, ta có thể tính được giá trị của t. Sau đó, thay t vào công thức v = 60 / t và m = 60 / (t + 0.5), ta có thể tính được vận tốc của mỗi xe.
Gọi \(v_1;v_2\) lần lượt là vận tốc của ô tô và xe máy (km/h)
\(t\) là thời gian xe ô tô đi đến AB
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{s}{t}=\dfrac{60}{t}\left(1\right)\\v_2=\dfrac{s}{t}=\dfrac{60}{t+0,5}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
mà \(v_1-v_2=20\)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{60}{t}-\dfrac{60}{t+0,5}=20\)
\(\Leftrightarrow60\left(\dfrac{1}{t}-\dfrac{1}{t+0,5}\right)=20\)
\(\Leftrightarrow3.\dfrac{0,5}{t\left(t+0,5\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow t\left(t+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow t^2+\dfrac{t}{2}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow2t^2+t-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-\dfrac{3}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow t=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{60}{1}=60\\v_2=60-20=40\end{matrix}\right.\) (km/h)
Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A đến B. Vận tốc của xe máy là 40km/h, vận tốc của ô tô lớn hơn vận tốc của xe máy là 10km/h. Biết rằng, ô tô đến B sớm hơn xe máy là 36 phút. Tính quãng đường AB?
Gọi quãng đường AB là x ( x > 0 )
Theo bài ra ta có pt
\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow x=120\left(tm\right)\)
Một xe máy đi từ A đến B. Sau 1 giờ , một ô tô cũng đi từ A đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe máy là 10km/h . Biết rằng ô tô và xe máy đến B cùng một lúc. Tính vận tốc của mỗi xe biết quãng đường AB dài 200km
Một ô tô khởi hành từ A đến B, cùng lúc đó một xe máy cũng khởi hành từ B về A với vận tốc nhỏ hơn của ô tô là 24km/h. Ô tô đến B được 50 phút xe máy mới đến A. Hỏi vận tốc mỗi xe biết quãng đường AB dài 120km
Đổi 120 km \(=\) 120 000 m
Vận tốc của xe thứ nhất là
\(120000\div50=2400\) m/phút
Đổi 2400 m/giờ \(=\) 24 km/giờ
Đáp số 24 km/giờ
Chúc bạn có một ngày 1/6 vui vẻ
Đổi 120 km = 120 000 m
Vận tốc của xe thứ 1 là :
120 000 : 50 = 2400 ( mét/phút )
Đổi 2400 mét/giờ = 24 km/giờ
Đáp số : 24 km/giờ
Quãng đường AB dài 100km. 1 xe máy và 1 ô tô cùng đi từ A đến B. Vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 10km/h nên ô tô đến B sớm hơn xe máy 30'. Tính vận tốc của mỗi xe (Giải bằng phương trình lớp 8)
Gọi vận tốc của xe thứ 1 ; thứ 2 lần lượt là x;y (km/h)
( y>0;x>10 )
Vì vận tốc xe thứ 1 lớn hơn xe thứ 2 là 10km /h nên ta có phương trình:
x-y=10(1)
Thời gian xe thứ 1 đi hết quãng đường AB là
100/x(h)
Thời gian xe thứ 2 đi hết quãng đường AB là
100/y(h)
Vì xe thứ 1 đến B trước xe thứu 2 h30'=1/2h nên ta có phương trình:
100/y−100/x=1/2(2)
Từ ( 1 ) và ( 2 )
=> ⇔{x=50y=40 ( t.m )
Vậy ...