Khối khí giãn đẳng áp nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi viết V2 = 120 cm3 tính V1
Thể tích của một khối khí lí tưởng tăng thêm 1% và nhiệt độ tuyệt đối tăng thêm 3K khi đun nóng đẳng áp khối khí. Tính nhiệt độ ở trạng thái ban đầu của khối khí.
A. 26 ° C
B. 27 ° C
C. 28 ° C
D. 29 ° C
Đáp án: B
Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 → V 1 V 2 = T 1 T 2 ↔ 100 101 = T 1 T 1 + 3
→ T 1 = 300 K ⇒ t 1 = 27 0 C
khi cho một lượng khí xác định được nén đẳng nhiệt từ thể tích V1=V0 sang thể tích V2=1/3 V0 nhận thấy áp suất của lượng khí tăng thêm một lượng 2 atm. Sau đó tiếp tục nung nóng đẳng tích đến khi nhiệt độ của khối khí tăng thêm 100°C thì áp suất khối khí lúc này là 8atm. Xác định nhiệt độ ban đầu của lượng khí.
(vẽ trạng thái của từng quá trình)
Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t¹=32°c đến nhiệt độ t²=117°c thể tích khối khí tăng thêm 1.7 lít.Tìm thể tích khối khí trước và sau khi giãn nở
Đổi đơn vị \(t^oC\) ra đơn vị Kenvin.
\(T_1=32^oC=32+272=305K\)
\(T_2=117^oC=117+273=390K\)
Thể tích khối khí sau: \(V_2=V_1+1,79\left(l\right)\)
Qúa trình đẳng áp:
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{V_1}{305}=\dfrac{V_1+1,7}{390}\Rightarrow V_1=6,1l\)
Thể tích khối khí sau: \(V_2=V_1+1,7=6,1+1,7=7,8l\)
một khối khí có thể tích 6l ở nhiệt độ 27 độ C và áp suất 3atm . Đun nóng đẳng tích khí lên đến nhiệt độ 407 độ C . Tính. A.nhiệt độ tuyệt đối T1,T2 B.áp suất khối khí khi đun nóng C.từ trạng thái ban đầu nén khí đẳng nhiệt đến áp suất 4atm . Tính thể tích khí lúc này
Một lượng khí ở áp suất p 1 = 3 . 105 N / m 2 và thể tích V 1 = 81 . Sau khi đun nóng đẳng áp, khối khí nở ra và có thể tích V 2 = 10 ℓ .
a, Tính công mà khối khí thực hiện được.
b, Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết rằng trong khi đun nóng, khối khí nhận được nhiệt lượng 1000J.
Một lượng khí ở áp suất p 1 = 3.10 5 N/m 2 và thể tích V 1 = 8l. Sauk hi đun nóng đẳng áp, khối khí nở ra và có thể tích v 2 = 10l.
a, Tính công mà khối khí thực hiện được.
b, Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết rằng trong khi đun nóng, khối khí nhận được nhiệt lượng 1000J
Người ta điều chế 100 cm3 khí Oxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 37C. a) Nén đẳng nhiệt khối khí trên đến thể tích 50 cm3 . Xác định áp xuất của khối khí khi đó. b) Tính thể tích của khối khí trên ở điều kiện chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 C)
Tham khảo ạ :
\(a,\\ 750mmHg=1atm\\ P_1V_1=P_2V_2\\ \Rightarrow P_2=\dfrac{P_1V_1}{V_2}=\dfrac{10^{-3}}{5.10^{-4}}=2\left(atm\right)\\ b,\dfrac{P_1V_1}{RT_1}=\dfrac{P_2V_2}{RT_2}\\ \Rightarrow P_1=P_2\\ \Rightarrow\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1T_2}{T_1}\\ =8,8.10^{-5}m^3\)
Một khối khí lí tưởng có thể tích 10 lít, áp suất 0,8atm, nhiệt độ 27 độ C thực hiện biến đổi theo 2 quá trình liên tiếp: quá trình 1 đẳng tích, nhiệt độ tuyệt đối tăng thêm 300 độ K. Quá trình 2: đẳng nhiệt, thể tích sau cùng là 25 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí trên là bao nhiêu
Khoan? sao đề lại hỏi nhiệt độ sau cùng chẳng phải đã biết nhiệt độ sau cùng rồi sao???
\(\left\{{}\begin{matrix}V=10\left(l\right)\\p=0,8\left(atm\right)\\T=27+273=300\left(K\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{Đẳngtích}\left\{{}\begin{matrix}V_1=10\left(l\right)\\p_1=?\\T_1=T+300=600\left(K\right)\end{matrix}\right.\) \(\underrightarrow{Đẳngnhiet}\left\{{}\begin{matrix}V_2=25\left(l\right)\\p_2=?\\T_2=600\left(K\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 100g N2 ở 0 độ C và 1 atm. Tính nhiệt lượng Q, biến thiên nội năng và công A trong những quá trình sau đây được tiến hành thuận nghịch nhiệt động:
a) Nén đẳng tích tới áp suất 1,5 atm;
b) Giãn đẳng áp tới thể tích gấp đôi lúc đầu;
c) Giãn đẳng nhiệt tới thể tích 200 lít;
d) Giãn đoạn nhiệt tới thể tích 200 lít.
Chấp nhận khí N2 là khí lí tưởng trong các quá trình trên và nhiệt dung có giá trị không đổi Cp = 6,960 cal/mol.K.