Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tú Uyên
M.N LM NHANH MIK CẦN GẤP NHÉ 1. Cọ xát thanh nhựa với mảnh vải khô. Sau khi cọ xát, người ta lần lượt làm các thí nghiệm và quan sát thấy hiện tượng như sau: ü Đưa thanh nhựa lại gần các vụn giấy thì thấy thanh nhựa hút các vụn giấy. ü Đưa thanh nhựa lại gần mảnh vải khô đã cọ xát với thanh nhựa thì thấy chúng hút nhau. Em hãy giải thích hiện tượng quan sát được. 2. Có ba vật A, B, C được nhiễm điện do cọ xát. Biết vật A hút vật B; vật B đẩy vật C; vật C mang điện tích dương như vậy vậ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngô Khải
Xem chi tiết
tan nguyen
13 tháng 2 2020 lúc 14:59

- theo như quy ước thì sau khi cọ xát thanh nhựa với mảnh vải khô thì thanh nhựa sẽ mang điện tích dương còn mảnh vải mang điện tích âm. Vì khi đưa thanh nhựa vào các vụn giấy thanh nhựa hút các vụn giấy => các vụn giấy sẽ bị nhiễm điện tích âm

-thanh nhựa đó vẫn nhiễm điện tích dương vì ngay đề bài mảnh vải đã nhiễm điện tích âm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Tồ
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
24 tháng 3 2022 lúc 22:06

tách ra

florentino
25 tháng 3 2022 lúc 8:43

Câu 1:nếu dùng mảnh vải khô cọ xát những vật trên thì thanh nhựa sẽ mang điện tích

Câu 2:thước nhựa sẽ hút sợi tóc đó

Câu 3: tóc sẽ dính vào lược nhựa vì lược nhựa bị nhiễm điện

Câu 4: vì cánh quạt bị nhiễm điện bởi ma sát với không khí

Câu 5: điện tích cùng loại thì đẩy nhau, còn điện tích khác loại thì hút nhau

(câu này mình vẫn chưa chắc chắn lắm)

Câu 6: chứng tỏ rằng đã có dòng điện chạy qua nó

Câu 7: đang có dòng điện chạy qua chiếc đồng hồ 

Câu 8: thanh ebonit không có dòng điện chạy qua

Câu 9: nguồn điện là vật có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động

Ví dụ : pin,ắc quy, ...

Câu 10:chịu

Câu 11: chiều dòng điện  là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

Câu 13: ví dụ: dòng điện không thể chạy qua gỗ

Câu 14: ví dụ 1: dòng điện không thể chạy qua gỗ , nhựa

              Ví dụ 2: sắt, nhôm, đồng , và các kim loại khác có thể cho dòng điện chạy qua

Câu 15: Chịu

Câu 16: vật dẫn điện nóng lên là do tác dụng nhiệt của dòng điện

Câu 17: A

Câu 18 : chịu

Câu 19: nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì các cơ sẽ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và tê liệt

Câu 20: Chịu

 

 

kris
29 tháng 3 2022 lúc 22:45

câu 20:B

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 9 2023 lúc 14:57

- Thanh nhựa được hút lên theo hướng miếng vải khô vì miếng vải sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện, khiến nó có thể hút được một số vật nhẹ.

- Thanh nhựa thứ hai đẩy thanh nhựa thứ nhất, vì hai thanh nhựa cùng cọ xát vào mảnh vải khô nên sẽ nhiễm điện cùng dấu.

Lyn Anue
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
10 tháng 3 2022 lúc 22:14

Tham khảo:

Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thì 2 vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà 2 vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.

Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết

chúng ta đưa thước lại mảnh giấy vụn thì chúng hút các mảnh giấy đó . vì khi chúng ta cọ xát với mảnh vại thì lúc đó thước nhựa đã nhiễm điện tích 

Nguyễn Duy Khang
5 tháng 2 2021 lúc 10:11

Vì khi mảnh vải khô và thước nhựa cọ xát thì thước nhựa bị nhiễm điện nên khi đưa gần vụn giấy, thước sẽ hút các vụn giấy đó.

Khi cọ sát mảnh vải vào thước nhựa và đặt gần giấy vụn thấy hiện tượng thước nhựa hút các vụn giấy vì sau khi cọ xát với mảnh vải, thước nhựa bị nhiễm điện.

Frog23
Xem chi tiết
Seng Long
Xem chi tiết
Good boy
23 tháng 3 2022 lúc 19:49

C

A

D

A

C

 

 

Bao Dang Quoc
23 tháng 3 2022 lúc 19:56

Câu 1: miếng vải nhiễm điện âm

Câu 2: có thể hút hoặc đẩy

Câu 3: một đoạn dây sắt

Câu 4: khi một vật hút các vật khác,chứng tỏ nó đã nhiễm điện

Câu 5: điện tích

Mình cũng k chắc là đúng nữa, nhưng theo mình là như vật. B có thể tham khảo thử nhoa!!

 

Trần Linh Trang
Xem chi tiết
Smile
10 tháng 4 2021 lúc 19:09

a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.

Cloud Ne
13 tháng 2 2022 lúc 9:43

a) thì sẽ đẩy nhau. vì chúng nhiễm điện cùng loại                  b) thì sẽ hút nhau. vì chúng nhiễm điện khác loại

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 4 2017 lúc 5:57

Đáp án cần chọn là: D

Khi cọ xát một thước nhựa vào vải len, ta thấy thước nhựa có thể hút được các vật nhẹ như giấy

Trương Lê Anh Minh
Xem chi tiết

B

nguyen le minh nhat
14 tháng 1 2022 lúc 9:47

b nhe