Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2019 lúc 8:32

Sai số ngẫu nhiên được xác định như sau:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Trong đó:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Sai số dụng cụ Δt’ thông thường có thể lấy bằng nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất. Ở đây, qua giá trị trong bảng ta thấy phép đo thời gian có sai số dụng cụ với độ chia nhỏ nhất là 0,001s → Δt’ = 0,001s

Tính toán ta thu được bảng số liệu sau:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 19:54

Bảng 1.2

Lần đo

1

2

3

Thời gian (s)

0,101

0,098

0,102

Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 19:54

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 4 2017 lúc 15:20

n

t

∆ti

∆t’

1

0,398

0,006

2

0,399

0,005

3

0,408

0,004

4

0,410

0,006

5

0,406

0,002

6

0,405

0,001

7

0,402

0,002

Trung bình

0,404

0,004

0,001

Hỏi đáp Vật lý

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2017 lúc 17:50

Đáp án D

Phương pháp:  Sư du ̣ng công thưc tinh sai số

Cách giải:

Sai số tương đối của pháp đo U là:

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:16

a) Không thể sử dụng đồng hồ đo điện đa năng để đo trực tiếp suất điện động của nguồn điện và điện trở trong của nguồn không vì:

Đồng hồ đo điện đa năng chỉ có thể đo được cường độ dòng điện chạy qua nguồn và hiệu điện thế đặt vào hai đầu của đoạn mạch. Nếu để biến trở R hở mạch thì số chỉ của vôn kế V sẽ gần bằng suất điện động E của nguồn. Số chỉ này không đúng bằng giá trị suất điện động E của pin điện hóa mắc trong mạch vì vẫn có một dòng điện rất nhỏ qua vôn kế V.

b) Để xác định suát điện động và điện trở trong cần xác định: Cường độ dòng điện (I) chạy trong mạch và hiệu điện thế (U) đặt ở hai đầu đoạn mạch.

c) Phương án thí nghiệm

- Phương án 1:

+ Thực hiện đo các giá trị U và I tương ứng khi thay đổi R, ta vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ đó, tức U = f (I)

U = E – I.(R0 + r)

+ Ta xác định U0 và Im là các điểm mà tại đó đường kéo dài của đồ thị U = f (I) cắt trục tung và trục hoành:

\(U = E - I({R_0} + r) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}I = 0 \to U = {U_0} = E\\U = 0 \to I = {I_m} = \frac{E}{{{R_0} + r}}\end{array} \right. \Rightarrow E,r\)

- Phương án 2:

+ Từ \(I = {I_A} = \frac{E}{{R + {R_A} + {R_0} + r}} \Rightarrow \frac{1}{I} = \frac{1}{E}\left( {R + {R_A} + {R_0} + r} \right)\)

đặt y = \(\frac{1}{x}\); x = R; b = RA + R0 + r ⇒ y = \(\frac{1}{E}\left( {x + b} \right)\)

+ Căn cứ các giá trị của R và I trong phương án 1, ta tính các giá trị tương ứng của x và y.

+ Vẽ đồ thị y = f (x) biểu diễn gián tiếp mối liên hệ giữa I và R.

+ Xác định tọa độ của xm và y0 là các điểm mà đồ thị trên cắt trục hoành và trục tung.

\(\left\{ \begin{array}{l}y = 0 \to {x_m} =  - b =  - \left( {{R_A} + {R_0} + r} \right) \to r\\x = 0 \to {y_0} = \frac{b}{E} \to E\end{array} \right.\)

Việt channel
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
PLYN
Xem chi tiết
Trần Thái Giang
27 tháng 12 2018 lúc 23:23

A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2019 lúc 10:05

Chứng minh:

Giải bài tập Toán lớp 7

⇒ AB = AC = BC ⇒ ΔABC là tam giác đều.