Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 2 2021 lúc 22:02

\(3n-4⋮n-5\Leftrightarrow3\left(n-5\right)+11⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow11⋮n-5\Rightarrow n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n - 51-111-11
n6416-6
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
6 tháng 6 2016 lúc 14:34

Ta có: n + 9 là ước số của 4n + 22

=> 4n + 22 chia hết n + 9

<=> (4n + 36) - 14 chia hết n + 9

<=> 4.(n + 9) - 14 chia hết n + 9

=>  14 chia hết n + 9

=> n + 9 \(\in\) Ư(14) = { - 1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-7;7-14;14}

=> n= { tự tính hộ nhé}

zZz Phan Cả Phát zZz
6 tháng 6 2016 lúc 15:13

Ta có: n + 9 là ước số của 4n + 22

=> 4n + 22 chia hết n + 9

<=> (4n + 36) - 14 chia hết n + 9

<=> 4.(n + 9) - 14 chia hết n + 9

=>  14 chia hết n + 9

=> n + 9 $\in$∈ Ư(14) = { - 1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-7;7-14;14}

=> n= { tự tính hộ nhé}

Nguyễn Việt Hoàng
6 tháng 6 2016 lúc 18:11

Ta có: n + 9 là ước số của 4n + 22

=> 4n + 22 chia hết n + 9

<=> (4n + 36) - 14 chia hết n + 9

<=> 4.(n + 9) - 14 chia hết n + 9

=>  14 chia hết n + 9

=> n + 9 $\in$∈ Ư(14) = { - 1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-7;7-14;14}

=> n= { tự tính hộ nhé}

Aragon
Xem chi tiết
Điêu Minh Nguyệt
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 2 2021 lúc 12:24

m + 9 là ước số của 9m + 68

=> 9m + 68 chia hết cho m + 9

=> 9m + 81 - 13 chia hết cho m + 9

=> 9( m + 9 ) - 13 chia hết cho m + 9

Vì 9( m + 9 ) chia hết cho m + 9

=> 13 chia hết cho m + 9

=> m + 9 ∈ Ư(13) = { ±1 ; ±13 } ( bạn tự làm tiếp :)) )

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
19 tháng 2 2021 lúc 12:25

Trả lời:

Ta có \(m+9\inƯ\left(9m+68\right)\)

Hay \(9m+68⋮\left(m+9\right)\)

\(\Leftrightarrow9\left(m+9\right)-13⋮\left(m+9\right)\)

\(\Rightarrow\left(m+9\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Ta có bảng sau:

m+91-113-13
m-8-104-22

Vậy \(x\in\left\{-8;-10;4;-22\right\}\)thì \(m+9\inƯ\left(9m+68\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Điêu Minh Nguyệt
1 tháng 4 2021 lúc 21:44

:)) cảm ơn mn nhiều!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
21 tháng 2 2021 lúc 21:15

Ta có: 3n−32⋮n−83n−32⋮n−8

⇔3n−24−8⋮n−8⇔3n−24−8⋮n−8

mà 3n−24⋮n−83n−24⋮n−8

nên −8⋮n−8−8⋮n−8

⇔n−8∈Ư(−8)⇔n−8∈Ư(−8)

⇔n−8∈{1;−1;2;−2;4;−4;8;−8}⇔n−8∈{1;−1;2;−2;4;−4;8;−8}

hay n∈{9;7;10;6;12;4;16;0}n∈{9;7;10;6;12;4;16;0}

Vậy: n∈{9;7;10;6;12;4;16;0}

Khách vãng lai đã xóa
Tiêu Chiến
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
21 tháng 2 2021 lúc 13:07

Để 3n - 32 là bội số của n - 8 thì \(3n-32⋮n-8\)

\(3n-32=3n-24-8=3\left(n-8\right)-8\)

Mà \(3\left(n-8\right)⋮n-8\)

\(\Rightarrow-8⋮n-8\\ \Rightarrow n-8\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{9;7;10;6;12;4;16;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{9;7;10;6;12;4;16;0\right\}\) để 3n - 32 là bội số của n - 8

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 14:04

Ta có: \(3n-32⋮n-8\)

\(\Leftrightarrow3n-24-8⋮n-8\)

mà \(3n-24⋮n-8\)

nên \(-8⋮n-8\)

\(\Leftrightarrow n-8\inƯ\left(-8\right)\)

\(\Leftrightarrow n-8\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

hay \(n\in\left\{9;7;10;6;12;4;16;0\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{9;7;10;6;12;4;16;0\right\}\)

Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
✿Çɦờξm¹tí✿
18 tháng 1 2019 lúc 19:48

trả lời.......................

ok...............................

đúng nhé......................

zZz Cool Kid_new zZz
18 tháng 1 2019 lúc 19:55

a+6 là ước số của 4a+9

\(\Rightarrow4a+9⋮a+6\)

\(\Rightarrow4\left(a+6\right)-15⋮a+6\)

\(\Rightarrow15⋮a+6\)

Tới đây bí

shitbo
18 tháng 1 2019 lúc 19:55

a+6 E Ư(4a+9)

<=> 4a+9 chia hết cho a+6

<=> 4(a+6)-(4a+9) chia hết cho a+6

<=> 15 chia hết cho a+6

<=> a+6 E {-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}

<=> a E {-7;-5;-9;-3;-11;-1;-21;9}

Đỗ Huệ Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
31 tháng 12 2019 lúc 16:06

m - 9 \(\in\)Ư(5m - 63)

=> 5m - 63 \(⋮\)m - 9

=> 5(m - 9) - 18 \(⋮\)m - 9

=> 18 \(⋮\)m - 9

=> m - 9 \(\in\)Ư(18) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 9; -9; 18; -18}

Lập bảng:

m - 9 1 -1 2 -2 3 -3 6 -6 9 -9 18 -18
  m 10 8 11 7 12 -6 15 3 18 0 27 -9

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
31 tháng 12 2019 lúc 16:07

=> 5m - 63 chia hết cho m - 9

Ta có : m - 9 chia hết cho m - 9

5(m - 9 ) chia hết cho m - 9

= 5m - 45 chia hết cho m - 9    (1)

Để 5m - 63 chia hết cho m - 9     (2)

Từ  (1) và (2) 

=> [ ( 5m - 63 ) - ( 5m - 45 ) ] chia hết cho m - 9

<=>                18                   chia hết cho m - 9

=> m - 9 thuộc U(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9; 18 }

=> m = { 10 ; 11 ; 12 ; 15 ; 18 ; 27 }

HỌC TỐT !

Khách vãng lai đã xóa
Đông Phương Lạc
31 tháng 12 2019 lúc 16:14

\(m-9\) là ước số của \(5m-63\)

\(\Leftrightarrow5m-63⋮m-9\)

\(\Leftrightarrow\left(5m-45\right)-18⋮m-9\)

\(\Leftrightarrow18⋮m-9\)

\(\Leftrightarrow m-9\inƯ18=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

Sau đó bạn lập bảng tìm x như bình thường là đc !!!

Khách vãng lai đã xóa
thu thị trâm
Xem chi tiết
Potter Harry
7 tháng 1 2016 lúc 19:04

3n + 26 là bội số của n + 7 =>3n + 26 chia hết cho n+7 mà 3n+26=3n+21+5=3(n+7)+5

Vì n+7 chia hết cho n+7 nên 3(n+7) chia hết cho n+7. =>5 chia hết cho n+7 => n+7 \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Với n+7=1 thì n= -6

Với n+7=-1 thì n= -8

Với n+7=5 thì n= -2

Với n+7=-5 thì n= -12

van anh ta
7 tháng 1 2016 lúc 19:07

n thuộc {-6;-2}   , tick to nha

Lê Chí Cường
7 tháng 1 2016 lúc 19:08

Vì 3n+26 là bội của n+7

nên 3n+26 chia hết cho n+7

3n+21+5 chia hết cho n+7

3(n+7)+5 chia hết cho n+7

=>5 chia hết cho n+7 hay n+7EƯ(5)={-5;-1;1;5}

=>nE{-12;-8;-6;-2}