Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương văn doanh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 15:58

THAM KHẢO:#dongco3pha..

Giống nhau: Nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 chiều DC và động cơ điện xoay chiều AC về cơ bản giống là nhau. Tuy nhiên, đối với motor DC thì nó chuyển động quay ngay cả khi nguồn cấp của nó không đảo chiều.

Khác nhau: Theo bảng so sánh dưới đây:

Nội dung so sánh

Động cơ 1 chiều DC

Động cơ xoay chiều AC

Về ứng dụng

Thường được phổ biến trong các ứng dụng mà tốc độ động cơ buộc phải được điều khiển từ bên ngoài.

Hoạt động tốt nhất là trong các ứng dụng mà hiệu suất năng lượng được tăng cao trong suốt 1 thời gian dài.

Về số pha

Tất cả đều là động cơ 1 pha

Có thể là động cơ 1 pha hoặc 3 pha

Về cấu trúc và hoạt động

Dùng nguyên tắc sử dụng cuộn dây phần ứng và từ trường nhưng phần ứng của nó quay trong khi đó từ trường thì lại không quay.

Trong những ứng dụng phổ biến hiện nay, motor DC được thay thế bằng cách kết hợp 1 động cơ điện xoay chiều và 1 bộ điều khiển tốc độ (chẳng hạn như biến tần). Bởi vì chúng có giá thành phù hợp, giá trị kinh tế cao và ít tốn kém hơn.

Dùng nguyên tắc chung là sử dụng cuộn dây phần ứng kết hợp với từ trường, nhưng phần ứng của nó lại không quay và từ trường lại liên tục quay.

Về bảo dưỡng và thay thế

Có nhiều bộ phận chuyển động đắt tiền để thay thế, và đề sửa chữa động cơ điện DC thường tốn kém hơn

Sử dụng động cơ AC mới với bộ điều khiển điện tử có giá thành rẻ hơn

Bảng so sánh sự khác nhau giữa động cơ điện 1 chiều và xoay chiều

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 15:23

Giống nhau: đều là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công.

Khác nhau:

Suất điện động đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.

Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường tạo ra bởi nguồn điện.

_kun Kio
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
25 tháng 11 2021 lúc 7:57

Tham khảo!

-Bảng điện chính: có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà,trên đó thường lắp cầu dao, cầu chì
- Bảng điện nhánh: có nhiệm vụ cung cấp điện tới đồ dùng điện,trên đó thường lắp cầu chì,công tắc hoặc áptômát, ổ cắm điện, hộp số quạt

๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 11 2021 lúc 7:58

Tham khảo

 

-Bảng điện chính: có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà,trên đó thường lắp cầu dao, cầu chì
- Bảng điện nhánh: có nhiệm vụ cung cấp điện tới đồ dùng điện,trên đó thường lắp cầu chì,công tắc hoặc áptômát, ổ cắm điện, hộp số quạt

Ngo Mai Phong
25 tháng 11 2021 lúc 7:58

Tham khảo!

-Bảng điện chính: có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà,trên đó thường lắp cầu dao, cầu chì
- Bảng điện nhánh: có nhiệm vụ cung cấp điện tới đồ dùng điện,trên đó thường lắp cầu chì,công tắc hoặc áptômát, ổ cắm điện, hộp số quạt

Nguyễn Hoàng Tuấn Duy
Xem chi tiết
trang nguyễn
28 tháng 2 2018 lúc 21:06

Không có khái niệm " Dòng 1 Pha Và Dòng 3 Pha " chỉ có khái niệm 
- Nguồn điện 1 pha và nguồn điện 3 pha 
- Dòng điện một chiều(dòng điện không đổi) và dòng điện xoay chiều 
+Dòng điện 1 chiều là dòng điện không thay đổi theo thời gian.Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điên (I) theo thời gian(t) là 1 đường thẳng song song với trục hoành. 
+ Dòng điện xoay chiều là dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian.Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điên (I) theo thời gian(t) phố biến nhất có dạng hình Sin (nhấp nhô như sóng biển) 
Nguồn điện 3 pha gồm ba nguồn điện 1 pha hợp lại.Ba nguòn 1 pha này thường có cùng biên độ ,tần số nhưng lệch pha nhau 120 độ điện (được tạo ra từ 3 cuộn dây "ứng" đặt lệch nhau 120 
Về cấu tạo,nguồn 3 pha thường có 4 dây dẫn A-B-C-N 
Trong 3 đôi dây A-N , B-N ,C-N có 3 dòng điện 1 pha chạy chạy riêng biệt không trộn vào nhau.Chỉ có dây trung tính N là tông hợp của 3 dòng điện một pha và thường có giá trị bằng không (nếu tải cân bằng) nên còn được gọi là dây không. 
Khi truyền tải điện đi xa ,để tiết kiệm người ta thườnd dùng 3 dây,dây trung tính có thể tự tạo sau

cảnh phúc nguyễn
Xem chi tiết
Đinh minh gun
Xem chi tiết
Sunn
9 tháng 11 2021 lúc 20:59

Tham khảo

- Thư điện tử là một phương thức trao đổi tin nhắn giữa những người sử dụng các thiết bị điện tử. Thư điện tử lần đầu tiên được đưa vào sử dụng hạn chế trong thập niên 60 và đến giữa những năm 1970 có dạng như ngày nay gọi là email. Thư điện tử hoạt động qua các mạng máy tính mà hiện nay chủ yếu là Internet.

- Sự giống và khác nhau giữa thư truyền thông và thư điện tử

 + Giống nhau: Đều truyền tải thông tin

 + Khác nhau: Mô hình chuyển thư truyền thống được thực hiện bằng các phương tiện khác nhau, còn thư điện tử được thực hiện bằng Internet.

Minh Anh
9 tháng 11 2021 lúc 21:00

Với sự ra đời của mạng máy tính, đặc biệt là Internet, thư điện tử đã giúp cho việc trao đổi thông tin được thực hiện nhanh chóng và chính xác hơn.
Vậy thư điện tử là:  dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các hộp thư điện tử

 

Quang Linh Nguyễn
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
14 tháng 5 2017 lúc 20:31

undefined

Bùi Thị Thùy Linh
19 tháng 4 2016 lúc 9:33

sông lớn

sông có phù sa

sông có nguồn thực vật phong phú

hồ nhỏ

hồ ko có phù sa

hồ chỉ để nuôi cá và một vài hải sản khác

sai hay đúng thì tùy nha

Lê Ngọc Gia Hân
14 tháng 5 2017 lúc 21:43
STT SÔNG HỒ
1 Có phù sa ko có phù sa
2 lớn nhỏ
3 nguồn thực vật phong phú chỉ để nuôi cá

Giống nhau:

- Đều có thể làm du lịch

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2018 lúc 10:56

Giống nhau:

+ Cấu tạo: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto là nam châm tạo ra từ trường.

+ Hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Khác nhau:

- Cấu tạo:

   + Diamo: dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ. Phần ứng chỉ có một cuộn dây.

   + Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.

tú trương minh
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 2 2022 lúc 15:29

Tham khảo:

- Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn,phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto) là nam châm tạo ra từ trường. Khi cho một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.

- Khác nhau:

+ Đinamô ở xe đạp dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ, phần ứng chỉ có một cuộn dây.

+ Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.