Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2017 lúc 10:14

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2019 lúc 17:52

Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH

=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi

=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol

=> CTPT của A,B là C9H8O2 .

TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3

 Mà m sản phẩm=1,54

 => cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch  Br2 theo tỉ lệ mol 1:1

=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)

TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen

TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol

Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng  với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit

=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol

TN3:  trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02

=> mmuối  sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88

=> Mmuối  sinh ra từ este = 144 g/mol.

=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa

=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH

=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)

PTHH:

C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O

C6H5-CH=CH-COOH   +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2017 lúc 8:59

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 5:02

Để phản ng với Cu(OH)2 thì phải có nhóm CHO hoặc COOH hoặc nhiu nhóm OH k nhau

=> các chât thỏa mãn là: C6H5-CHCl-CH2Cl ; C6H5-CH2-CHCl2 ; CH3-C6H4-CH2-Cl (-o ; -m ; -p)

=> có 5 CT thỏa mãn

=>D

Bình luận (0)
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 19:37

a. PTHH: \(CuSO_4+2NaOH--->Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

b. Đổi 100ml = 0,1 lít

Ta có: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuSO_4}=0,1.160=16\left(g\right)\)

c. Theo PT: \(n_{NaOH}=2.n_{CuSO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

=> \(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

Bình luận (0)
Ichigo Bleach
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
18 tháng 6 2021 lúc 22:03

PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

            \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

            \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=n_{NaOH}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) \(\Rightarrow\) CuSO4 còn dư, NaOH p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\) Cả CuO và H2 p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phước
Xem chi tiết
Nguyễn Phước
26 tháng 12 2020 lúc 18:44

B->D

Bình luận (0)
Quangquang
26 tháng 12 2020 lúc 20:04

B->D

Bình luận (0)
Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2018 lúc 8:43

Chọn đáp án A

Các chất tạo ra có thể là rượu đa chức có OH kề nhau, axit, anđehit

CH3-CHCl2;               ClCH=CHCl;

CH2Br-CHBr-CH3;         CH3-CHCl-CHCl-CH3

Bình luận (0)