Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 12 2021 lúc 22:58

undefined

undefined

Minamoto Shizuka
Xem chi tiết
Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
nguyen duc thang
26 tháng 4 2019 lúc 14:23

Câu 1 : ( mình đặt cho dễ viết nha )

Vì \(\Delta\)ABC vuông tại A ( gt )

=> \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)( vì trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau )

=> \(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=90^o-\widehat{ACB}\\\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}\end{cases}}\)mà ABC , ACB > 0

=> 90o > ACB , 90o > ABC

hay BAC > ACB , BAC > ABC

Xét tam giác abc có BAC > ACB , BAC > ABC ( CMt )

=> BC là cạnh lớn nhất trong tam giác ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ) ( dpcm )

Vũ Trọng Phú
26 tháng 4 2019 lúc 14:29

Cạnh đối diện với góc vuông gọi là cạnh huyền. Hai cạnh kề với góc vuông là cạnh bên (hay còn gọi là cạnh góc vuông). Cạnh a có thể xem là kề với góc B và đối góc A, trong khi cạnh b kề góc A và đối góc B.

Nếu chiều dài của ba cạnh là các số nguyên, tam giác được gọi là tam giác Pythagore và chiều dài ba cạnh của nó được gọi chung là Bộ ba số Pythagore.

Ví dụ nè tam giác ABC vuông tại A nha

=) góc A = 90 độ

Vì tam giác ABC vuông tại A 

=) góc B + góc C = 90 độ

=) góc A > góc B và góc A > góc C

=) góc A là góc lớn nhất 

=) BC là cạnh lớn nhất ( ...... )

nguyen duc thang
26 tháng 4 2019 lúc 14:31

Câu 2 :

A B C H

Bài làm :

Vì AH là đường cao của tam giác ABC ứng với cạnh BC ( GT )

=> AH \(\perp\)BC

AHB = AHC = 90o

Vì AH là đường trung tuyến của tam giác AB ( GT )

=> H là trung điểm của BC ( định nghĩa đường trung tuyến của tam giác )

=> HB = HC 

Xét tam giác AHB và tam giác AHC có :

AHB = AHC ( = 90o ) ( CMT )

AH : cạnh chung

HB = HC ( CMT )

DO đó tam giác AHB = tam giác AHC ( c . g . c )

=> AB = AC ( hai cạnh tương ứng )

=> tam giác ABC cân tại A ( định nghĩa tam giác cân )

Vậy ...

Đỗ Minh Quang
Xem chi tiết
Đỗ Minh Quang
1 tháng 8 2021 lúc 15:32

EM CẦN GẤP Ạ

Khách vãng lai đã xóa
Duy Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2022 lúc 8:02

a: Xét tứ giác ADHE có góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH

=>\(DE^2=BH\cdot CH\)

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là trung tuyến

nên MA=MC

=>ΔMAC cân tại M

=>góc MAC=góc MCA

Vì ADHE là hình chữ nhật nên góc AED=góc AHD=góc ABC

=>góc AED+góc MAC=90 độ

=>AM vuông góc với DE

Dương Thị Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Việt
29 tháng 1 2022 lúc 17:16

mình hong bik làm

Khách vãng lai đã xóa
Ngân Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 20:19

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

\(BM=\sqrt{AB^2-AM^2}=6\left(cm\right)\)

❄Người_Cao_Tuổi❄
19 tháng 5 2022 lúc 20:21

vì ABC cân tại A => AB=AC,B=C

mà AB=10cm=>AC=10cm

AB^2=AM^2+BM^2

10^2=8^2+BM^2

100=64+BM^2

BM^2=100-64

BM^2=36

=>BM=6 cm

ERROR?
19 tháng 5 2022 lúc 20:22

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

BM=√AB mũ2−AM mũ2=6(cm)

Zumi Trần
Xem chi tiết
Thành Danh
3 tháng 1 2016 lúc 20:38

CÂU NÀY VIOLYMPIC MÌNH LÀM RÔI

ABC=ACB=(180-50):2=65 TICK NHA

Zumi Trần
4 tháng 1 2016 lúc 20:13

Mấy bạn cho mình hỏi đường trung tuyến là thế nào???

Thành Danh
17 tháng 1 2016 lúc 6:32

đường trung tuyến chia diện tích tam giác thành phần = nhau.