Tìm n để các phân số sau có giá trị là số nguyên
n-3/n-2
tìm các số nguyên n để phân số sau có giá trị nguyên là : n - 5/ n -3
A=n-5/n-3 A ∈ Z (1)
n ∈ Z (2)
(1)(2)→n-5 ⋮ n-3
Ta có: n-5 = (n-3)-2
Do n-3 ⋮ n-3 mà (n-3)-2 ⋮ n-3
→ 2 ⋮ n-3
→ n-3 ∈ Ư(2) ∈ {1; -1; 2; -2}
→ n-3 ∈ {...} (tự làm nốt nha)
tìm các số nguyên n để các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên 2n+3/n+2
\(\frac{2n+3}{n+2}=\frac{2n+4-1}{n+2}=2-\frac{1}{n+2}\inℤ\)
mà \(n\inℤ\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-1\right\}\).
a) Với giá trị nào của n thì phân số sau có giá trị là số nguyên A= 3/n-5
b) Cho phân số n+9/n-6 ( n € Z , n > 6 ) . Tìm các gái trị của n để phân số có giá trị là số nguyên dương
a) Để \(A\inℤ\)
\(\Rightarrow3⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Lập bảng xét các trường hợp :
\(n-1\) | \(1\) | \(3\) | \(-1\) | \(-3\) |
\(n\) | \(2\) | \(4\) | \(0\) | \(-2\) |
Vậy \(n\in\left\{2;4;0\right\}\)
b) Để \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\Leftrightarrow n+9⋮n-6\)
\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)
Vì \(n-6⋮n-6\)
\(\Rightarrow15⋮n-6\)
\(\Rightarrow n-6\inƯ\left(15\right)\)
\(\Rightarrow n-6\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Lập bảng xét các trường hợp ta có:
\(n-6\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) | \(5\) | \(-5\) | \(15\) | \(-15\) |
\(n\) | \(7\) | \(5\) | \(9\) | \(3\) | \(11\) | \(1\) | \(21\) | \(-9\) |
Vậy \(n\in\left\{7;5;9;3;11;1;21;-9\right\}\)
a)Tìm tất cả các số nguyên n để phân số n+1/n-2 có giá trị là một số nguyên
b)
Tìm số nguyên n để phân số 4n+5/2n-1 có giá trị là một số nguyên
a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2
=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2
Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2
=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}
=> n ∈ {-1;1;3;5}
b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1
=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1
=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1
Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1
=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}
=> n ∈ {-3;0;1;4}
Tìm các giả trị nguyên n để các phân số sau có giá trị là số nguyên:
n^2+3n-1/n-2
Để phân số có giá trị là số nguyên thì \(n^2+3n-1⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n^2-2n+5n-10+9⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1;11;-7\right\}\)
Tìm các giá trị nguyên của n để phân số A = 3 . n + 2 phần n - 1 có giá trị là số nguyên
Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên
=> 3n+2 chia hết cho n-1
=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
Nếu n-1=-5 => n=-4Nếu n-1 = - 1 => n = 0Nếu n - 1 = 1 => n = 2Nếu n -1 = 5 => n = 6Vậy n thuộc -4 ;0 ;2 ; 6
Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên
=> 3n+2 chia hết cho n-1
=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
Nếu n-1=-5 => n=-4Nếu n-1 = - 1 => n = 0Nếu n - 1 = 1 => n = 2Nếu n -1 = 5 => n = 6Vậy n thuộc -4 ;0 ;2 ; 6
tìm các số nguyên n để phân số sau có giá trị nguyên n-5/n-3
Để n−5/n−3 có giá trị nguyên thì:
n−5⋮n−3
⇔(n−3)−2⋮n−3
Vì n−3⋮n−3
⇒−2⋮n−3
⇔n−3 ∈Ư(2)= {±1;±2}
⇔n∈ {4;2;5;1}
Vậy để n−5/n−3 có giá trị nguyên thì: x∈ {1;2;4;5}
tìm các số nguyên n để phân số sau có giá trị nguyên n-5/n-3
n-5/n-3 nguyên
\(\Leftrightarrow\) n-5 = n-3-2 chia hết cho -3
\(\Leftrightarrow\)2 chia hết cho n-3
\(\Leftrightarrow\)n -- 3 thuộc Ư (2) = {-1;1;-2;2}
\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) {2;4;1;5}
\(\dfrac{n-5}{n-3}\)nguyên
⇔ n-5 = n-3-2 ⋮-3
⇔2 ⋮ n-3
⇔n -- 3 ∈Ư (2) = {-1;1;-2;2}
⇔ n ∈ {2;4;1;5}
vậy n∈ {2;4;1;5}
\(\dfrac{n-5}{n-3}=\dfrac{n-3-2}{n-3}=1-\dfrac{2}{n-3}\)
Để \(\dfrac{n-5}{n-3}\) có giá trị nguyên thì \(n-3\) là ước của \(2\)
\(\Rightarrow n-3\in\) \(\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
*) \(n-3=-2\)
\(n=1\) (nhận)
*) \(n-3=-1\)
\(n=2\) (nhận)
*) \(n-3=1\)
\(n=4\) (nhận)
*) \(n-3=2\)
\(n=5\) (nhận)
Vậy \(n=1;n=2;n=4;n=5\)
tìm số nguyên n để các Phân số sau có giá trị là số nguyên:
-3 phần n-1 4 phần 3n+1 n+3 phần 2n-1
a: Để A nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
b: Để B nguyên thì \(3n+1\in\left\{1;4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;1\right\}\)
c: Để C nguyên thì \(n+3⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n+6⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)