Cho Nguyên tử X nặng gấp 1,6 lần nguyên tử Y; nguyên tử Y nặng bằng 1,25
nguyên tử Z; nguyên tử Z nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi.
- Tính PTK của các nguyên tử
- X, Y, Z thuộc nguyên tố hoá học nào. Xác định tên và KHHH của các nguyên tố.
Bài 2: Cho Nguyên tử X nặng gấp 1,6 lần nguyên tử Y; nguyên tử Y nặng bằng 1,25
nguyên tử Z; nguyên tử Z nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi.
- Tính PTK của các nguyên tử
- X, Y, Z thuộc nguyên tố hoá học nào. Xác định tên và KHHH của các nguyên tố.
theo đề bài ta có:
\(M_Z=2.16=32\left(đvC\right)\)
\(M_Y=1,25.32=40\left(đvC\right)\)
\(M_X=1,6.40=64\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là đồng, kí hiệu là \(Cu\)
\(Y\) là \(Canxi\), kí hiệu là \(Ca\)
\(Z\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
cho nguyên tử X nặng gấp 1,6 lần nguyên tử Y ; nguyên tử Y năng bằng 1,25 nguyên tử Z ; nguyên tử Z nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi
- Tính PTK của các nguyên tử
- X,Y,Z thuộc nguyên tố hóa học nào . Xác định tên và KHHH của các nguyên tố
Tìm x,y,z,t ( có mối liên hệ) a/ 4 nguyên tử X nặng = 6 nguyên tử oxi b/ nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nguyên tố Y c/ 9 nguyên tử Y nặng = 4 nguyên tử Z d/ nguyên tử T nhẹ hơn 0,593 lần 5 nguyên tử Z
Ta có :
+) NTKO = 16 đvC
=> NTKX = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> X là nguyên tố lưu huỳnh (S)
+) NTKMg = 24 đvC
=> NTKY = 24 * 0,5 = 12 (đvC)
=> Y là nguyên tố Cacbon (C)
+)NTKNa = 23 đvC
=> NTKZ = 23 + 17 = 40 (đvC)
=> Z là nguyên tố Canxi (Ca)
a) vì nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử õi mà Oxi=16đvc
nên X=16*2=32(đvc)
vậy X là nguyên tố lưu huỳnh KHHH là S
b) nguyên tử Y nặng hơn nguyên tử Magie 0,5 lần mà Magie=24đvc
nên Y=24*0,5=12(đvc)
vậy Y là nguyên tố Nito KHHH là N
c) vì nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri 17đvc
mà Natri=23đvc
nên Z=23+17=40(đvc)
vậy Z là nguyên tố canxi có KHHH là Ca
Giúp e vs ạ Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi. b) nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử Magie 0.5 lần c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri là 17 đvc Hãy tính nguyên tử khối của X,Y,Z tên nguyên tố, kí hiệu hóa học của nguyên tố đó?
X= Oxi x2= 16x2= 32g => X là Lưu Huỳnh (S)
Y= Magie x0.5= 24x0.5= 12g => Y là Cacbon (C)
Z= Natri + 17= 23+17= 40g => Z là Canxi (Ca)
Tính nguyên tử khối của các nguyên tử sau và cho biết chúng thuộc loại nguyên tố nào.Viết kí hiệu hoá học của chúng
a)nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Cacbon
b)Hai lần nguyên tử Y bằng nguyên tử đồng
a.
\(M_X=2\cdot M_C=2\cdot12=24\left(đvc\right)\)
Nguyên tố kim loại
\(X:Mg\)
b.
\(M_{Cu}=2M_Y=64\left(đvc\right)\)
\(\Rightarrow M_Y=\dfrac{64}{2}=32\left(đvc\right)\)
Nguyên tố phi kim
\(Y:S\)
Cho nguyên tử khối của O và S lần lượt là 16 đvC và 32 đvC, ta có kết luận:
Anguyên tử O nặng gấp 1,5 lần nguyên tử S.
Bnguyên tử S nặng gấp 1,5 lần nguyên tử O.
Cnguyên tử S nặng gấp 2 lần nguyên tử O.
Dnguyên tử O nặng gấp 2 lần nguyên tử S.
nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O là: \(\dfrac{32}{16}=2\) lần
chọn ý C
1.1. Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
1.2. Nguyên tử X nặng gấp hai lần phân tử nitơ. Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
Tham khảo!
1.1
Nguyên tử khối của N = 14 đvC
⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)
Vậy X là nguyên tố silic (Si)
Câu 5: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử hidro và nặng gấp 8,5 lần khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất.
Câu 6: Một hợp chất A gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 3 nguyên tử oxi và nặng gấp 5 lần nguyên tử oxi. Xác định CTHH của hợp chất.
Câu 5 :
$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito
Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)
Câu 6 :
$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$
$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$
Câu 5:
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> NTKX = 14(đvC)
=> X là nitơ (N)
Vậy CTHH là NH3
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)
=> NYKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của A là SO3